• Lớp Học
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

Phần I: (7 điểm): Cho đoạn thơ: “Bếp Hoàng Cần ta dụng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm” 1. Khổ thơ trên năm trong tác phẩm nào? Của ai? Tác phẩm nêu trên được, (Sách giáo khoa Ngữ văn 9 – Tập một - Trang 132) sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nội dung chính của khổ thơ là gì? 2. Em hiểu gì từ láy “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chê, đường xe chạy” 3. Khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào? Phân tích - dụng của các biện pháp tu từ ấy. 4. Bằng một đoạn văn tổng-phân-hợp khoảng 12 câu, hãy nêu cảm nhận của em về tình đồng chí, đồng đội gắn bó sâu sắc và niềm lạc quan của những người lính lái xe trong khổ thơ trên. Lưu ý, đoạn có sử dụng một câu ghép và một thành phân biệt lập (gạch chân dưới câu ghép và thành phần biệt lập, chú thích rõ). Phần II (3 điểm): Cho đoạn trích sau : “Anh thanh niên bật cười khanh khách: - Các từ ấy đều là của bác lái xe, Không, không đúng đâu. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan – x păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét hoa mới một mình hơn cháu. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. » (Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) 1. Lời của anh thanh niên trong đoạn văn trên là lời đối thoại hay độc thoại? Vì sao ? 2. Theo em, tại sao tác giả không đặt tên riêng cho các nhân vật trong truyện 3. Anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa) đã vượt lên cuộc sống khó khăn, gian khổ không chỉ bằng lí tưởng sống cao đẹp mà còn bằng tinh thần lạc quan, yêu đời. Từ văn bản kể trên cùng với những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ mình về sức mạnh của tinh thần lạc quan bằng một đoạn văn (khoảng nửa trang giấy thi).

1 đáp án
8 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: “Trong chuyến du lịch tới quốc đảo Indonesia, chiếc du thuyền của một nhóm hành khách nước ngoài không may đâm phải một tảng đá ngầm, toàn bộ thuyền viên và hành khách trên tàu đều gặp nạn, duy chỉ có một người may mắn sống sót và biển cả đã đẩy anh ta trôi dạt đến một hoang đảo nhỏ. Mệt mỏi và kiệt sức, nhưng anh ta vẫn cố gắng gom những mảnh gỗ trôi dạt và dựng cho mình một túp lều nhỏ. Ngày ngày, anh ta vào rừng kiếm chút trái cây có thể ăn được, thời gian còn lại, anh ta ngồi thẫn thờ nhìn về phía chân trời cầu mong được cứu thoát nhưng dường như vô ích. Thế rồi một ngày, như thường lệ, anh ta rời đi kiếm thức ăn trong khi bếp lửa trong lều vẫn chưa lụi hẳn. Khi anh trở về thì túp lều đã ngập lửa, khói cuộn bốc lên trời cao. Điều tồi tệ nhất đã xảy đến: mọi thứ đều bị thiêu cháy thành tro bụi. Anh chết lặng trong sự tuyệt vọng: “Sao mọi việc thế này lại xảy đến với tôi hả trời?” Thế nhưng rạng sáng hôm sau, anh ta bị đánh thức bởi tiếng còi của một chiếc tàu đang tiến đến gần đảo. Người ta đã đến để cứu anh. “Làm sao các anh biết được tôi ở đây?” – anh ta mừng rỡ hỏi. Những người đàn ông nọ trả lời: “chúng tôi thấy tín hiệu khói của anh”. (Những câu chuyện làm thay đổi cuộc sống – NXB Phương Đông, năm 2016) Câu 1. Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? Câu 3. Những tai họa, thử thách nào liên tiếp xảy đến đối với người đàn ông trong câu chuyện? Câu 4. Chi tiết chiếc lều cháy tạo tín hiệu khói giúp một chiếc tàu khác nhận biết để đến giải cứu người đàn ông mang đến ý nghĩa gì? Phần II. Tạo lập văn bản (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Anh/chị hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 5-7 dòng trình bày suy nghĩ về bài học rút ra từ văn bản

1 đáp án
18 lượt xem

Nêu nội dung chính của đoạn trích Năm 1665, một đợt dịch hạch vô cùng nguy hiểm đã bùng nổ tại London, nước Anh, cướp đi mạng sống của rất nhiều người. Với điều kiện khoa học bấy giờ, người ta không thể biết nguyên nhân của đại dịch này là gì. Phải 200 năm sau, chủng vi khuẩn hạch mới được xác định và mất thêm 200 năm nữa, con người mới tìm ra được vắc-xin chống lại căn bệnh này. Thế nhưng, đối mặt với kẻ thù vô hình, người dân Anh đã tự biết thực hành một số quy tắc phòng dịch cơ bản. Người dân hạn chế ra đường để tránh lây bệnh, không tụ tập đông người, đồng thời tăng cường vệ sinh cá nhân. Trường học của Newton cũng cho sinh viên nghỉ học. Các giáo sư và giảng viên cũng không lên lớp. Kinh tế và đời sống toàn London gần như đình trệ. Newton phải cách ly tại nhà để phòng lây nhiễm. Nhưng, cách ông tận dụng khoảng thời gian này đã khiến người khác không khỏi nể phục. Đây lại là khoảng thời gian vàng với một người có khả năng tự học phi thường như Newton. Chính trong khoảng thời gian này, Newton đã có nhiều nghiên cứu về Quang học, Cơ học và có những thành tựu nổi tiếng. Năm đó, Newton mới chỉ 20 tuổi và đang là sinh viên tại Trinity College, Cambridge.

2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
8 lượt xem

Một lần đi thăm một thầy giáo lớn tuổi, trong lúc tranh luận về quan điểm sống, một sinh viên đã nói:

- Sở dĩ có sự khác biệt là vì thế hệ các thầy sống trong những điều cũ là của một thế giới lạc hậu, ngày nay chúng em được tiếp xúc với những thành tựu khoa học tiên tiến hơn nhiều, thế hệ các thầy đâu có mảy tính, không có internet, vệ tinh viễn thông và các thiết bị thông tin hiện đại như bây giờ...

Người thầy giáo trả lời:

- Những phương tiện hiện đại giúp chúng ta nhưng không làm thay đổi chúng ta. Còn điểu em nói là đúng. Thời trẻ, những người như chúng tôi không có những thứ em vừa kể nhưng chúng tôi đã phát minh ra chúng và đào tạo nên những con người kế thừa và áp dụng chúng. Cậu sinh viên chợt cúi đầu, im lặng.

(Dẫn theo Hạt giống tâm hồn và Ý nghĩa cuộc sống, tập 5, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh)

a.Theo em, điều gì làm nên sự khác biệt về quan điểm sống giữa thế hệ cậu và thế hệ của người thầy giáo lớn tuổi? (1,0 điểm)

b.Tìm một câu ghép có trong câu chuyện trên và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó. (1,0 điểm)

c.Từ ý nghĩa câu chuyện trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? Trình bày bằng một đoạn văn ngắn (từ 2 đến 4 câu). (1,0 điểm)

1 đáp án
5 lượt xem
2 đáp án
6 lượt xem