• Lớp Học
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
6 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

mọi người giúp em cái,em đang cần gấp Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Nói đến sự thay đổi, về cơ bản có ba dạng người: người tạo ra sự thay đổi, người đứng nhìn sự thay đổi, và người nhìn quanh thắc mắc, “Chuyện gì xảy ra vậy?”. Nếu bạn muốn trở thành một trong số những người thuộc nhóm đầu tiên – tạo ra sự thay đổi – bạn cần có quyết tâm học hỏi suốt đời.[1] Thay đổi tạo ra cơ hội; những ai sẵn sàng và có khả năng học hỏi các kĩ năng mới sẽ được hưởng lợi từ sự thay đổi. Bằng cách nâng cao kĩ năng, bạn luôn ở trong tâm thế sẵn sàng nắm bắt cơ hội. Lịch sử đầy rẫy những câu chuyện thành công mà trong đó nhân vật chính là những người có tinh thần học hỏi không ngừng.[2] Bà Moses chẳng vẽ vời gì cho đến năm 70 tuổi, và bà không hề học qua trường lớp nào. Tự mày mò học vẽ, cuối cùng bà trở thành một trong những họa sĩ nổi tiếng nhất thế giới. David Bowie chỉ học lõm bõm vài khóa thanh nhạc và thổi kèn xắc-xô vào những năm 1960. Sau đó ông tự học chơi đàn dương cầm, đàn ghi-ta, kèn ắc-mô-ni-ca và trống. Những ý tưởng của Albert Einstein, được xuất bản vào năm 1905, là tác phẩm không có phần tham khảo, vì tất cả đều do chính ông tạo ra dựa trên những gì ông đã đọc. Jose Sarmango, người đoạt giải Nobel văn học, vốn là một thợ sửa khóa, không được đến trường và tự học. Do có vấn đề về hành vi cư xử mà nhà thơ và họa sĩ đại tài Wiliam Blake chưa bao giờ được học hành đàng hoàng. Thay vào đó, ông xoay xở tự học, và đọc sách đủ mọi thể loại.[3] (Brian E. Bartes, Bài học cuộc sống, NXB Phụ nữ, 2014, tr. 135 - 136) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản. (0.5 điểm) Câu 2: Xác định vấn đề chính được trình bày trong ba đoạn văn bản [1], [2],. (0.75 điểm) Câu 3: Nêu hiệu quả diễn đạt của biện pháp liệt kê trong đoạn [3]. (0.75 điểm)

2 đáp án
15 lượt xem

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Nói đến sự thay đổi, về cơ bản có ba dạng người: người tạo ra sự thay đổi, người đứng nhìn sự thay đổi, và người nhìn quanh thắc mắc, “Chuyện gì xảy ra vậy?”. Nếu bạn muốn trở thành một trong số những người thuộc nhóm đầu tiên – tạo ra sự thay đổi – bạn cần có quyết tâm học hỏi suốt đời.[1] Thay đổi tạo ra cơ hội; những ai sẵn sàng và có khả năng học hỏi các kĩ năng mới sẽ được hưởng lợi từ sự thay đổi. Bằng cách nâng cao kĩ năng, bạn luôn ở trong tâm thế sẵn sàng nắm bắt cơ hội. Lịch sử đầy rẫy những câu chuyện thành công mà trong đó nhân vật chính là những người có tinh thần học hỏi không ngừng.[2] Bà Moses chẳng vẽ vời gì cho đến năm 70 tuổi, và bà không hề học qua trường lớp nào. Tự mày mò học vẽ, cuối cùng bà trở thành một trong những họa sĩ nổi tiếng nhất thế giới. David Bowie chỉ học lõm bõm vài khóa thanh nhạc và thổi kèn xắc-xô vào những năm 1960. Sau đó ông tự học chơi đàn dương cầm, đàn ghi-ta, kèn ắc-mô-ni-ca và trống. Những ý tưởng của Albert Einstein, được xuất bản vào năm 1905, là tác phẩm không có phần tham khảo, vì tất cả đều do chính ông tạo ra dựa trên những gì ông đã đọc. Jose Sarmango, người đoạt giải Nobel văn học, vốn là một thợ sửa khóa, không được đến trường và tự học. Do có vấn đề về hành vi cư xử mà nhà thơ và họa sĩ đại tài Wiliam Blake chưa bao giờ được học hành đàng hoàng. Thay vào đó, ông xoay xở tự học, và đọc sách đủ mọi thể loại.[3] (Brian E. Bartes, Bài học cuộc sống, NXB Phụ nữ, 2014, tr. 135 - 136) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản. (0.5 điểm) Câu 2: Xác định vấn đề chính được trình bày trong ba đoạn văn bản [1], [2],. (0.75 điểm) Câu 3: Nêu hiệu quả diễn đạt của biện pháp liệt kê trong đoạn [3]. (0.75 điểm)

2 đáp án
6 lượt xem

1/Bài tập 0. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Sự trung thực là nền tảng cơ bản giữ cho những mối quan hệ được bền vững”- Ramsey Clark. Trung thực- ứng xử cao nhất của sự tôn trọng. Một thái độ ứng xử tích cực, những thói quen tốt, cách nhìn lạc quan, khát khao theo đuổi những mục tiêu, vv..mới chỉ là điều kiện cần nhưng vẫn chưa đủ để đưa bạn đến thành công nếu vẫn còn thiếu sự trung thực và chính trực. Bạn sẽ chẳng bao giờ cảm nhận trọn vẹn những giá trị của bản thân khi chưa tìm thấy sự bình an trong tâm hồn mình. Viên đá đầu tiên và cần thiết nhất của nền tảng đó là sự trung thực. Vì sao tôi lại xem trọng tính trung thực đến thế?Đó là bởi vì tôi đã phải mất một thời gian rất dài mới có thể nhận ra rằng sự trung thực chính là phần còn thiếu trong nỗ lực tìm kiếm sự thành công và hoàn thiện bản thân tôi. Tôi không phải là một kẻ hay nói dối, một kẻ tham lam, một tên trộm mà tôi chỉ thiếu tính trung thực mà thôi. Giống như nhiều người khác, tôi cũng quan niệm “Ai cũng thế cả mà”, một chút không trung thực không có gì là xấu cả.Tôi đã tự lừa dối mình.Dù muộn màng, nhưng rồi tôi cũng khám phá ra rằng không trung thực là một điều rất tệ hại và để lại một hậu quả khôn lường.Ngay sau đó, tôi quyết định sẽ ngay thẳng, chính trực trong tất cả mọi việc.Đó là một lựa chọn quan trọng làm thay đổi cuộc đời tôi. (Theo Hal Urban, “Những bài học cuộc sống”, www wattpad.com) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?(0.5điểm) Câu 2: Anh (chị) hiểu như thế nào về câu nói: “Sự trung thực là nền tảng cơ bản giữ cho những mối quan hệ được bền vững”?(0.75điểm) Câu 3: Theo anh (chị), vì sao tác giả lại cho rằng: Một thái độ ứng xử tích cực, những thói quen tốt, cách nhìn lạc quan, khát khao theo đuổi những mục tiêu, vv..mới chỉ là điều kiện cần nhưng vẫn chưa đủ để đưa bạn đến thành công nếu vẫn còn thiếu sự trung thực và chính trực?(0.75điểm) Câu 4: Anh (chị) có đồng tình với quan điểm của tác giả: “không trung thực là một điều rất tệ hại và để lại một hậu quả khôn lường” hay không? Vì sao?(1.0điểm)

2 đáp án
20 lượt xem

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Nói đến sự thay đổi, về cơ bản có ba dạng người: người tạo ra sự thay đổi, người đứng nhìn sự thay đổi, và người nhìn quanh thắc mắc, “Chuyện gì xảy ra vậy?”. Nếu bạn muốn trở thành một trong số những người thuộc nhóm đầu tiên – tạo ra sự thay đổi – bạn cần có quyết tâm học hỏi suốt đời.[1] Thay đổi tạo ra cơ hội; những ai sẵn sàng và có khả năng học hỏi các kĩ năng mới sẽ được hưởng lợi từ sự thay đổi. Bằng cách nâng cao kĩ năng, bạn luôn ở trong tâm thế sẵn sàng nắm bắt cơ hội. Lịch sử đầy rẫy những câu chuyện thành công mà trong đó nhân vật chính là những người có tinh thần học hỏi không ngừng.[2] Bà Moses chẳng vẽ vời gì cho đến năm 70 tuổi, và bà không hề học qua trường lớp nào. Tự mày mò học vẽ, cuối cùng bà trở thành một trong những họa sĩ nổi tiếng nhất thế giới. David Bowie chỉ học lõm bõm vài khóa thanh nhạc và thổi kèn xắc-xô vào những năm 1960. Sau đó ông tự học chơi đàn dương cầm, đàn ghi-ta, kèn ắc-mô-ni-ca và trống. Những ý tưởng của Albert Einstein, được xuất bản vào năm 1905, là tác phẩm không có phần tham khảo, vì tất cả đều do chính ông tạo ra dựa trên những gì ông đã đọc. Jose Sarmango, người đoạt giải Nobel văn học, vốn là một thợ sửa khóa, không được đến trường và tự học. Do có vấn đề về hành vi cư xử mà nhà thơ và họa sĩ đại tài Wiliam Blake chưa bao giờ được học hành đàng hoàng. Thay vào đó, ông xoay xở tự học, và đọc sách đủ mọi thể loại.[3] (Brian E. Bartes, Bài học cuộc sống, NXB Phụ nữ, 2014, tr. 135 - 136) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản. (0.5 điểm) Câu 2: Xác định vấn đề chính được trình bày trong ba đoạn văn bản [1], [2],. (0.75 điểm) Câu 3: Nêu hiệu quả diễn đạt của biện pháp liệt kê trong đoạn [3]. (0.75 điểm)

1 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
7 lượt xem

Đề bài Phần I: Đọc doạn trích sau và trả lời câu hỏi (1) Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào của dân tộc từng viết: “Sách vở đầy bốn vách/ Có mấy cũng không vừa”. Đáng tiếc, cuộc sống hiện nay dường như “cái đạo” đọc sách cũng dần phôi pha. Sách in nhiều nơi không bán được, nhiều nhà xuất bản đóng cửa vì thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt bởi những phương tiện nghe nhìn như ti vi, Ipad, điện thoại Smart, và hệ thống sách báo điện tử trên Internet. Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách bằng tủ ... rượu các loại. Các thư viện lớn của các thành phố hay của tỉnh cũng chỉ hoạt động cầm chừng, cố duy trì sự tồn tại. ...(2) Bỗng chợt nhớ khi xưa còn bé, với những quyển sách giấu trong áo, tôi có thể đọc sách khi chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn trong vườn, vắt vẻo trên cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus... Hay hình ảnh những công dân nước Nhật mỗi người một quyển sách trên tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v... càng khiến chúng ta thêm yêu mến và khâm phục. Ngày nay, hình ảnh ấy đã bớt đi nhiều, thay vào đó là cái máy tính hay cái điện thoại di động. Song sách vẫn luôn cần thiết, không thể thiếu trong cuộc sống phẳng hiện nay...” (Trích “Suy nghĩ về đọc sách” – Trần Hoàng Vy, Báo Giáo dục & Thời đại, Thứ hai ngày 13.4.2015) Câu 1: Xác định PTBĐC của đoạn trích Câu 2: Nội dung chính đoạn trích Câu 3: Phân tích tác dụng PBTT trong câu sau : “Bỗng chợt nhớ khi xưa còn bé, với những quyển sách giấu trong áo, tôi có thể đọc sách khi chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn trong vườn, vắt vẻo trên cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus ’’ Câu 4: Thông điệp em tâm đắc nhất sau khi đọc đoạn trich trên là gì? Giải thích lí do vì sao em chọn thông điệp đó Mk cần gấp, hứa vote 5 sao ạ !!

1 đáp án
7 lượt xem

Đề bài Phần I: Đọc doạn trích sau và trả lời câu hỏi (1) Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào của dân tộc từng viết: “Sách vở đầy bốn vách/ Có mấy cũng không vừa”. Đáng tiếc, cuộc sống hiện nay dường như “cái đạo” đọc sách cũng dần phôi pha. Sách in nhiều nơi không bán được, nhiều nhà xuất bản đóng cửa vì thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt bởi những phương tiện nghe nhìn như ti vi, Ipad, điện thoại Smart, và hệ thống sách báo điện tử trên Internet. Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách bằng tủ ... rượu các loại. Các thư viện lớn của các thành phố hay của tỉnh cũng chỉ hoạt động cầm chừng, cố duy trì sự tồn tại. ...(2) Bỗng chợt nhớ khi xưa còn bé, với những quyển sách giấu trong áo, tôi có thể đọc sách khi chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn trong vườn, vắt vẻo trên cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus... Hay hình ảnh những công dân nước Nhật mỗi người một quyển sách trên tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v... càng khiến chúng ta thêm yêu mến và khâm phục. Ngày nay, hình ảnh ấy đã bớt đi nhiều, thay vào đó là cái máy tính hay cái điện thoại di động. Song sách vẫn luôn cần thiết, không thể thiếu trong cuộc sống phẳng hiện nay...” (Trích “Suy nghĩ về đọc sách” – Trần Hoàng Vy, Báo Giáo dục & Thời đại, Thứ hai ngày 13.4.2015) Câu 1: Xác định PTBĐC của đoạn trích Câu 2: Nội dung chính đoạn trích Câu 3: Phân tích tác dụng PBTT trong câu sau : “Bỗng chợt nhớ khi xưa còn bé, với những quyển sách giấu trong áo, tôi có thể đọc sách khi chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn trong vườn, vắt vẻo trên cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus ’’ Câu 4: Thông điệp em tâm đắc nhất sau khi đọc đoạn trich trên là gì? Giải thích lí do vì sao em chọn thông điệp đó Mk cần gấp, hứa vote 5 sao ạ !!

1 đáp án
7 lượt xem
1 đáp án
5 lượt xem
2 đáp án
4 lượt xem

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Khác với những căn bệnh ung thư thông thường, là sự sai hỏng của AND, dẫn đến đột biến gene, làm thay đổi sự sinh sản, tăng trưởng và chức năng của tế bào thì “ung thư đạo đức” lại do những tế bào xấu được “nuôi dưỡng” trong tâm lý, suy nghĩ, nhận thức dẫn đến những hành động sai trái. Các tế bào đạo đức xấu sẽ lan rộng và lấn át sự phát triển của các tế bào tốt. Các “tế bào” đạo đức xấu thường do yếu tố khách quan ảnh hưởng tới người bệnh và do “sức đề kháng” kém nên người bệnh rất dễ bị lây nhiễm từ môi trường “ô nhiễm” bên ngoài. Tổn thương tâm lý ở mức độ nặng cũng khiến con người có những suy nghĩ tiêu cực, khiến mầm mống “ung thư” nảy nở và tích tụ dần trong cơ thể, hay nói cách khác là trong não bộ, quyết định trực tiếp tới hành động của người bệnh. … “Ung thư đạo đức” là căn bệnh không phân biệt giới tính, tuổi tác, màu da,… Nếu một người có những biểu hiện, hành vi và thái độ mang tính chất bạo lực, vi phạm pháp luật (ở mức độ nghiêm trọng), ảnh hưởng xấu tới tính mạng và danh dự của người khác… là biểu hiện của mầm mống bệnh đã, đang và sẽ phát triển. Tùy mức độ nghiêm trọng biểu hiện ra bên ngoài sẽ gây ra hậu quả tương đương với người bệnh và xã hội như: Gây thiệt hại về người và tài sản; ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội; ảnh hưởng đến lợi ích địa phương, quốc gia và thậm chí có thể là hòa bình thế giới. Nếu bệnh được phát hiện sớm, tức là người bệnh chỉ gây những ảnh hưởng không quá nghiêm trọng tới người khác và xã hội thì các trung tâm phục hồi nhân phẩm là “bệnh viện” tốt nhất dành cho họ. Còn ở mức độ nghiêm trọng hơn thì có thể “chữa trị” trong tù hoặc nặng nhất là “phương pháp tử hình”. Nói thế không có nghĩa là chỉ khi gây ra sự việc rồi thì mới bị coi đó là bệnh. Tất cả chúng ta, sống trong một xã hội phức tạp, đều có nguy cơ mắc bệnh và đôi khi trong cuộc sống, nó đã phát tác ra bên ngoài nhưng chúng ta không nhận ra hoặc nếu có biết thì cũng cho nó là chuyện nhỏ, không nhận thức được mức độ nguy hiểm của tình trạng này. Vì vậy, trước những tác nhân có nguy cơ gây bệnh cho chính bản thân, chúng ta cần hết sức tỉnh táo để quyết định và không để nó có cơ hội xâm nhập vào ý thức của mình là cách tốt nhất để phòng tránh căn bệnh này. Hãy là bác sĩ cho chính mình bằng cách “kiểm tra định kỳ” những hành động của mình và tiếp thu những góp ý thẳng thắn mang tính xây dựng từ người khác, bởi có thể căn bệnh này tự bản thân người bệnh sẽ không đau đớn về thể xác nên rất khó phát hiện. Và quan trọng hơn cả: sống lành mạnh là cách tốt nhất để có một cơ thể khỏe mạnh. (Theo “Ung thư đạo đức” - Thảo Dân- báo Đời sống và pháp luật, số 15 năm 2017) Câu 1. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì ?(0,5 điểm) Câu 2 . Theo tác giả bài viết, đâu là biểu hiện của mầm mống bệnh “ung thư đạo đức” đã, đang và sẽ phát triển ? (0,5 điểm). Câu 3. Vì sao căn bệnh “ung thư đạo đức” lại khó phát hiện hơn các căn bệnh ung thư thông thường ? (1,0 điểm). Câu 4. Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị ? (1,0 điểm) II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của lối sống lành mạnh.

1 đáp án
14 lượt xem