Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? – Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” Câu 1: Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào ? Của ai ? xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên ?
2 câu trả lời
Câu `1`:
Đoạn thơ trên được trích từ văn bản Nhớ rừng.
Đoạn thơ Nhớ rừng của tác giả Thế Lữ.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là: Biểu cảm.
1. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản: Nhớ rừng của tác giả Thế Lữ.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên: Biểu cảm `(` Bộc lộ tâm trạng, cảm xúc đau đớn, vô vọng, nỗi niềm tiếc nuối, nhớ nhung sự tự do, oanh liệt nơi rừng thẳm của chúa tể sơn lâm `)`
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm