• Lớp 6
  • Môn Học
  • Mới nhất
2 đáp án
5 lượt xem
2 đáp án
5 lượt xem
1 đáp án
9 lượt xem

Câu 19: Trong Hình 1, ta có: A. Hình thang cân ABCD C. Hình thoi ABCD B. Hình chữ nhật ABCD D. Hình vuông ABCD Câu 20: Trong Hình 2 có số hình thang cân là: A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Phần 2: Tự luận (6,0 điểm) Bài 1:Thực hiện phép tính (2,25 điểm) a) 196 : 4 12.5 Bài 2: (1,25 điểm) b) 22 .5 + ( 49 – 172 ) c) 29. (15 – 34) – 15. (29 – 34) Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn thì vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. Câu 1 Số phần tử của tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} là: A. 10 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 2 Cho tập hợp M={1;2;3}. Trong các tập hợp sau tập hợp nào là tập hợp con của M M1={0;1} B. M2={0;2} C. M3={3;4} D. M4={1;3} Câu 3 Số nào trong các số sau đây chia hết cho 3? A. 26 B. 223 C. 108 D. 2019 Câu 4 Trong các số sau, số chia hết cho cả 3; 5 và 9 là: A. 2016 B. 2015 C. 1140 D. 1125 Câu 5 Tổng 156 + 18 + 3 chia hết cho: A. 8 B. 3 C. 5 D. 7. Câu 6 Trong các số: 2; 3; 6; 8 số nào là ước chung của 6 và 16 ? A. 3 B. 2 C. 6 D. 8. Câu 7 Cho a = 48; b =16 thì UCLN(a,b) bằng: A. 4 B. 48 C. 16 D. 8 Câu 8 BCNN (4;6;8) là A. 2 B. 12 C. 192 D. 24 Câu 9 Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố A. {3;5;7} B. {3;10;7} C. {13;15;17} D. {1;2;5;7} Câu 10 Cách viết nào sau đây được gọi là phân tích số 80 ra thừa số nguyên tố A. 80 = 42.5; B. 80 = 5.16; C. 80 = 24.5; D. 80 = 2.40. Câu 11 Sắp xếp các số nguyên sau: -9, 3, -1, -|-7|, 0 theo thứ tự giảm dần ta được: A. 3, 0, -1, -|-7|, -9 B. -9, -|-7|, 3, -1, 0 C. -|-7|, 3, 0, -1, -9 D. 3, 0, -9, -|-7|, -1 Câu 12 Cho M = {x ∈ Z | -3 ≤ x < 2}. Ta có: A. 0 ⊂ M B. -3 ∉ M C. {-2; -1; 0} ⊂ M D. {-1; 0; 1} ⊂ M Câu 13 Kết quả đúng của phép tính : (-28) + |-11| bằng: A. -39 B. -17 C. 39 D. 24 Câu 14 Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào có các số nguyên được xếp theo thứ tự tăng dần A. {2; -17; 5; 1; -2; 0} B. {-2; -17; 0; 1; 2; 5} C. {0; 1; -2; 2; 5; -17} D. {-17; -2; 0; 1; 2; 5} Câu 15 Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là A. -3 B. +3 C. +9 D. -9

1 đáp án
6 lượt xem
2 đáp án
5 lượt xem

Câu 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Choắt không dậy được nữa nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào tôi đâu biết cớ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt lại nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăn bậy bạ, có óc mà không biết suy nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. Thế rồi Dế Choắt tắt thở.Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi. Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nắm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. (Trích ngữ văn 6. Bộ Chân trời sáng tạo , nhà xuất bản Giáo dục 2021) a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả? b. Nêu đặc điểm của nhân vật dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích. c. Dế Choắt đã nói gì với Dế Mèn trước khi chết? Em hiểu gì về lới khuyên ấy? d. Từ đoạn văn trên em rút ra được bài học gì? Câu 2: Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu dưới đây: 1. Ve kêu. 2. Cây cối um tùm. 3. Chim sơn ca đang hót. Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên Câu 3: Chỉ ra biện pháp ẩn dụ và hoán dụ trong những trường hợp dưới đây: a. Lần này nó chửa kịp ăn, những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay tới tấp. Ấy là những con chèo bẻo. b. Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm. giúp mình với

1 đáp án
2 lượt xem
2 đáp án
3 lượt xem
1 đáp án
2 lượt xem

“Không chỉ học ở trường lớp, chúng ta còn có thể học hỏi từ chính những trải nghiệm trong cuộc sống, dưới nhiều hình thức. Học là việc cả đời, chẳng bao giờ kết thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp. Đối với một số người, việc học kéo dài liên tục và suốt đời, không hề có một giới hạn nào cho sự học hỏi. Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng. Nhà văn Conrad Squies luôn tâm niệm: “Học hỏi giống như sự hình thành các cơ bắp trong lĩnh vực kiến thức, tạo nền tảng cho sự thông thái, khôn ngoan”. Và dĩ nhiên, để thành công trong cuộc sống, để sống bình an trong một thế giới đầy biến động như hiện nay thì bạn cần phải trải nghiệm để tích lũy kinh nghiệm sống, để nâng cao những kỹ năng làm việc của bản thân mình" Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. Xác định hình ảnh so sánh trong câu văn sau: “Học hỏi giống như sự hình thành các cơ bắp trong lĩnh vực kiến thức, tạo nền tảng cho sự thông thái, khôn ngoan”. Câu 3. Xét về cấu tạo, từ học hỏi thuộc từ ghép hay từ láy? Vì sao? Câu 4. Em hiểu thế nào về ý kiến: “Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng.” Câu 5. Hãy trình bày ý nghĩa của văn bản?

2 đáp án
7 lượt xem
2 đáp án
2 lượt xem
2 đáp án
2 lượt xem