• Lớp 6
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
1 lượt xem
2 đáp án
1 lượt xem

Mong các bạn giúp mik Làm được đến đâu thì làm Câu 35. Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 17C, lúc 7 giờ được 26C, lúc 13 giờ được 37C và lúc 19 giờ được 32C. Hãy tính nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó? A. 26C. B. 29C. C. 27C. D. 28C. Câu 36. Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình các thàng của Hà Nội (Đơn vị: C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ 16,4 17,2 20,0 23,9 27,4 28,9 29,2 28,6 27,5 24,9 21,5 18,2 Tính nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội? A. 23,6C B. 26,3C C. 25,8C D. 28,5C Câu 37. Khí hậu là A. tổng hợp các yếu tố thời tiết của một nơi nào đó, trong một thời gian dài. B. tổng hợp các yếu tố thời tiết của một nơi nào đó, trong một thời gian ngắn. C. tổng hợp các yếu tố thời tiết của một nơi nào đó, trong một thời gian dài và đã trở thành quy luật. D. tổng hợp các yếu tố thời tiết của một nơi nào đó, trong một thời gian ngắn và luôn thay đổi. Câu 38. Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra A. tại một thời điểm và khu vực cụ thể. B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên. C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định. D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian. Câu 39. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 40. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng? A. Phạm vi từ chí tuyến đến vòng cực ở hai bán cầu. B. Lượng mưa trung bình năm từ 1000 - 2000 mm. C. Gió Mậu dịch thổi thường xuyên. D. Nhiệt độ trung bình năm không thấp hơn 20C. Câu 41. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ rệt là đặc điểm của đới khí hậu nào? A. Nhiệt đới. B. Cận nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Hàn đới. Câu 42. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt đới. D. Hàn đới. Câu 43. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây? A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh. C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. Câu 44. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở đới lạnh là A. Mậu dịch. B. Đông cực. C. Tây ôn đới. D. Gió mùa. Câu 45. Lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm là đặc điểm của đới khí hậu nào? A. Cận nhiệt. B. Hàn đới. C. Nhiệt đới. D. Ôn đới. Câu 46. Vị trí của đới ôn hòa là A. nằm giữa hai đường chí tuyến. B. từ chí tuyến đến vòng cực ở hai bán cầu. C. từ vòng cực đến cực ở hai bán cầu. D. nằm giữa hai đường vòng cực. Câu 47. Ý nào không đúng khi nói về đặc điểm của đới lạnh? A. Phạm vi từ vòng cực đến cực ở hai bán cầu. B. Lượng mưa trung bình năm trên 2000 mm. B. Gió Đông cực thổi thường xuyên. D. Nhiệt độ trung bình năm dưới 10C. Câu 48. Lượng mưa trung bình năm của đới ôn hòa dao động trong khoảng A. 100 – 500 mm. B. 500 – 1000 mm. C. 1000 – 1500 mm. D. 1500 – 2000mm. Câu 49. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của…………. trong một khoảng thời gian dài. A. sinh vật. B. sông ngòi. C. khí hậu. D. địa hình. Câu 50. Hành động không làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu là A. tiết kiệm điện, nước. B. trồng nhiều cây xanh. C. sử dụng phương tiện công cộng. D. sử dụng nhiều túi ni - lông.

2 đáp án
3 lượt xem

Câu 25. Ở bán cầu Bắc, gió Mậu dịch thổi theo hướng nào? A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Tây Bắc D. Tây Nam. Câu 26. Ở bán cầu Nam, gió Đông cực thổi theo hướng nào? A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Tây Bắc D. Tây Nam. Câu 27. Ở bán cầu Nam, gió Tây ôn đới thổi theo hướng nào? A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Tây Bắc D. Tây Nam. Câu 28. Ở bán cầu Bắc, gió Tây ôn đới thổi theo hướng nào? A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Tây Bắc D. Tây Nam. Câu 29. Công cụ dùng để đo khí áp là A. khí áp kế. B. nhiệt kế. C. vũ kế. D. ẩm kế Câu 30. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Khí áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 31. Ở nước ta, nhiệt độ không khí được đo ít nhất 4 lần trong ngày vào các thời điểm A. 2 giờ, 8 giờ, 15 giờ, 21 giờ. B. 3 giờ, 9 giờ, 12 giờ, 19 giờ. C. 1 giờ, 6 giờ, 14 giờ, 20 giờ. D. 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ. Câu 32. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động. Câu 33. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là A. Mặt Trăng. B. Mặt Trời. C. sao Hỏa. D. sao Kim. Câu 34. Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố lượng mưa không đều trên Trái Đất theo vĩ độ? A. Mưa nhiều ở cực và cận cực; mưa ít ở vùng nhiệt đới và Xích đạo. B. Mưa nhất nhiều ở ôn đới; mưa ít ở vùng cận Xích đạo, cực và cận cực. C. Mưa nhiều nhất ở vùng nhiệt đới; không có mưa ở hai cực. D. Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo; mưa ít nhất ở hai cực. Câu 35. Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 17C, lúc 7 giờ được 26C, lúc 13 giờ được 37C và lúc 19 giờ được 32C. Hãy tính nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó? A. 26C. B. 29C. C. 27C. D. 28C.

2 đáp án
3 lượt xem

Câu 11. Trong thành phần không khí, oxi chiếm A. 21% B. 31% C. 41% D. 51% Câu 12. Các hiện tượng thời tiết như mây, mưa, sấm, chớp... sinh ra ở tầng khí quyển nào? A. Tầng đối lưu. B. Tầng nhiệt. C. Trên tầng bình lưu. D. Tầng bình lưu. Câu 13. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 14. Áp thấp ôn đới nằm ở vĩ tuyến bao nhiêu độ? A. 0 B. 30B và 30N C. 60B và 60N D. 90B và 90N Câu 15. Áp thấp Xích đạo nằm ở vĩ tuyến bao nhiêu độ? A. 0 B. 30B và 30N C. 60B và 60N D. 90B và 90N Câu 16. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí nóng. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lạnh. Câu 17. Khí áp là A. các loại gió hành tinh và hoàn lưu khí quyển. B. sức nén của khí áp lên các bề mặt ở Trái Đất. C. thành phần chiếm tỉ trọng cao trong khí quyển. D. sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái Đất. Câu 18. Loại gió nào hoạt động quanh năm ở nước ta? A. Gió Mậu dịch. B. Gió Đông cực. C. Gió mùa. D. Gió Tây ôn đới. Câu 19. Trên bề mặt Trái Đất, khí áp được phân chia thành 7 đai khí áp, trong đó có A. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp. B. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp. C. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp. D. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp. Câu 20. Gió Tây ôn đới thổi từ A. áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới. B. áp thấp ôn đới về cao áp cận chí tuyến. C. áp cao cận chí tuyến về áp thấp Xích đạo. D. áp thấp Xích đạo về áp cao cận chí tuyến.

2 đáp án
3 lượt xem

Câu 1. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây? A. Nằm kế tiếp tầng đối lưu. B. Các tầng có không khí cực loãng. C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại. D. Nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mưa, sấm sét... Câu 2. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng A. 8 - 18 km. B. 8 - 14 km. C. 8 - 16 km. D. 8 - 20 km. Câu 3. Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là A. khí nitơ. B. khí cacbonic. C. oxi. D. hơi nước. Câu 4. Khối khí lạnh hình thành ở đâu? A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Biển và đại dương. D. Đất liền và núi. Câu 5. Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng? A. 2 tầng. B. 3 tầng. C. 4 tầng. D. 5 tầng. Câu 6. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi A. 0,4C. B. 0,6C. C. 0,8C. D. 1,0C. Câu 8. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí đại dương. C. Khối khí nguội. D. Khối khí nóng. Câu 9. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. Câu 10. Tầng nào của khí quyển nằm sát mặt đất nhất? A. Tầng bình lưu. B. Tầng khuếch tán. C. Tầng đối lưu. D. Tầng nhiệt.

2 đáp án
3 lượt xem
2 đáp án
4 lượt xem
2 đáp án
4 lượt xem
2 đáp án
3 lượt xem
2 đáp án
8 lượt xem
2 đáp án
7 lượt xem
2 đáp án
8 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
7 lượt xem
2 đáp án
7 lượt xem

Câu 15. Áp thấp Xích đạo nằm ở vĩ tuyến bao nhiêu độ? A. 0 B. 30B và 30N C. 60B và 60N D. 90B và 90N Câu 16. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí nóng. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lạnh. Câu 17. Khí áp là A. các loại gió hành tinh và hoàn lưu khí quyển. B. sức nén của khí áp lên các bề mặt ở Trái Đất. C. thành phần chiếm tỉ trọng cao trong khí quyển. D. sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái Đất. Câu 18. Loại gió nào hoạt động quanh năm ở nước ta? A. Gió Mậu dịch. B. Gió Đông cực. C. Gió mùa. D. Gió Tây ôn đới. Câu 19. Trên bề mặt Trái Đất, khí áp được phân chia thành 7 đai khí áp, trong đó có A. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp. B. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp. C. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp. D. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp. Câu 20. Gió Tây ôn đới thổi từ A. áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới. B. áp thấp ôn đới về cao áp cận chí tuyến. C. áp cao cận chí tuyến về áp thấp Xích đạo. D. áp thấp Xích đạo về áp cao cận chí tuyến. Câu 21. Áp cao cực nằm ở vĩ tuyến bao nhiêu độ? A. 0 B. 30B và 30N C. 60B và 60N D. 90B và 90N Câu 22. Áp cao cận chí tuyến nằm ở vĩ tuyến bao nhiêu độ? A. 0 B. 30B và 30N C. 60B và 60N D. 90B và 90N Câu 23. Gió Đông cực thổi từ A. áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới. B. áp cao cực về áp thấp ôn đới. B. áp thấp ôn đới về áp cao cận chí tuyến. D. áp thấp ôn đới về áp cao cực. Câu 24. Gió Mậu dịch thổi từ A. áp cao cận chí tuyến về áp thấp Xích đạo. B. áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới. C. áp cao cực về áp thấp Xích đạo. D. áp cao cực về áp thấp ôn đới.

2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
8 lượt xem

Câu 8. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí đại dương. C. Khối khí nguội. D. Khối khí nóng. Câu 9. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. Câu 10. Tầng nào của khí quyển nằm sát mặt đất nhất? A. Tầng bình lưu. B. Tầng khuếch tán. C. Tầng đối lưu. D. Tầng nhiệt. Câu 11. Trong thành phần không khí, oxi chiếm A. 21% B. 31% C. 41% D. 51% Câu 12. Các hiện tượng thời tiết như mây, mưa, sấm, chớp... sinh ra ở tầng khí quyển nào? A. Tầng đối lưu. B. Tầng nhiệt. C. Trên tầng bình lưu. D. Tầng bình lưu. Câu 13. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 14. Áp thấp ôn đới nằm ở vĩ tuyến bao nhiêu độ? A. 0 B. 30B và 30N C. 60B và 60N D. 90B và 90N Câu 15. Áp thấp Xích đạo nằm ở vĩ tuyến bao nhiêu độ? A. 0 B. 30B và 30N C. 60B và 60N D. 90B và 90N Câu 16. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí nóng. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lạnh. Câu 17. Khí áp là A. các loại gió hành tinh và hoàn lưu khí quyển. B. sức nén của khí áp lên các bề mặt ở Trái Đất. C. thành phần chiếm tỉ trọng cao trong khí quyển. D. sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái Đất.

2 đáp án
8 lượt xem