• Lớp 6
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 1. Những khu vực nào ở trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng? A. Hai vòng cực đến hai cực. B. Hai cực trên Trái Đất. C. Khu vực quanh hai chí tuyến. D. Khu vực nằm trên xích đạo. Câu 2. Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau? A. Ngày 22/6 và ngày 22/12. B. Ngày 21/3 và ngày 23/9. C. Ngày 21/6 và ngày 23/12. D. Ngày 22/3 và ngày 22/9. Câu 3. Mùa nào trong năm có ngày dài hơn đêm và xu hướng ngày càng ngắn lại, đêm càng dài ra? A. Mùa đông. B. Mùa hạ. C. Mùa xuân. D. Mùa thu. Câu 4. Ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam, ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12 có ngày hoặc đêm dài suốt A. 24 giờ. B. 12 giờ. C. 23 giờ. D. 15 giờ. Hiển thị đáp án Câu 5. Trái Đất có những chuyển động chính nào sau đây? A. Tự quay quanh trục và quay xung quanh các hành tinh khác. B. Tự quay quanh trục và chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. C. Chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời và các hành tinh khác. D. Tự quay quanh trục và chuyển động hình ê líp xung quanh Mặt Trời. Hiển thị đáp án Câu 6. Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban ngày diễn ra thế nào? A. Khó xác định. B. Dài nhất. C. Bằng ban đêm. D. Ngắn nhất. Câu 7. Khu vực nào sau đây có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm trong một năm? A. Vòng cực. B. Cực. C. Chí tuyến. D. Xích đạo. Câu 8. Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban đêm diễn ra thế nào? A. Dài nhất. B. Bằng ban ngày. C. Ngắn nhất. D. Khó xác định.

2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem

PHIẾU HỌC TẬP

(HS hoàn thành vào tập ghi chép của mình)

I. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn.

   Quan sát hình 11.2 kết hợp kênh chữ SGK và mục Em có biết Tr148, điền vào nội dung sau:

Độ cao chênh lệch giữa 2 đường đồng mức là ……m. 

Độ cao của các điểm: B: …… m, C: …… m, D: ……m, E: …….m.

So sánh: độ cao đỉnh núi A1 (950m) …….. hơn A2 (900m). 

Sườn núi A1 đến B ….. hơn so với sườn núi A1 đến C.

- Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn là lược đồ thể hiện đặc điểm địa hình (độ cao, độ dốc...) của 1 khu vực có diện tích nhỏ bằng đường đồng mức.

- Đường đồng mức: là đường nối liền các điểm có độ cao bằng nhau trên lược đồ địa hình.

II. Lát cắt địa hình

  Sử dụng hình 11.3. Lát cắt địa hình từ TPHCM đến Đà Lạt, kênh chữ SGK và mục Em có biết Tr149, điền vào nội dung sau:

Lát cắt địa hình từ TPHCM đến Đà Lạt lần lượt đi qua những dạng địa hình: …………..; ………….; ………………;………………….

Trong các điểm A, B, C thì điểm A có độ cao ……… nhất, điểm C có độ cao ……nhất.

Quan sát hình 11.3 hãy tính khoảng cách từ TPHCM đến Đà Lạt.

    - Tỉ lệ ngang của bản đồ: 1:………………..

    - Khoảng cách đo được từ TPHCM đến Đà lạt trên hình 11.3 là ………….cm.

    - Khoảng cách thực địa từ TPHCM đến Đà lạt = ……….. x ………….. = …………..cm = ..................km.

- Lát cắt địa hình là cách thức để thể hiện đặc điểm của bề mặt địa hình thực tế lên mặt phẳng dựa vào các đường đồng mức và thang màu sắc.

2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem