Đề thi giữa học kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 5)


Đề kiểm tra giữa học kì 2 năm học 2022 – 2023

Bộ sách: Chân trời sáng tạo

ĐỀ SỐ 5

A. Ma trận đề thi giữa học kì 2

MÔN: TOÁN, LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phútCâu hỏi trắc nghiệm: 35 câu (70%)Câu hỏi tự luận : 3 câu (30%)

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

1.1. Dấu của tam thức bậc hai

3

3

2

4

5

1

30

36

1.2. Giải bất phương trình bậc hai một ẩn

3

3

2

4

1

10

5

1.3. Phương trình quy về phương trình bậc hai

1

1

2

5

3

2

PHƯƠNG PHÁP

TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

2.1. Tọa độ của vectơ

4

5

2

5

6

60

64

2.2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ

3

5

3

7

1

10

6

1

2.3. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

3

5

2

5

5

2.4. Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ

3

3

2

5

1

10

5

1

Tổng

20

25

15

35

2

20

1

10

35

3

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

70

30

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

100

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,2 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

1.1. Dấu của tam thức bậc hai

Nhận biết:

- Nhận biết được tam thức bậc hai;

- Xác định hệ số của tam thức bậc hai cho trước;

- Tính được nghiệm và biệt thức của tam thức bậc hai;

- Nhận biết định lí dấu của tam thức bậc hai.

Thông hiểu:

- Xét được dấu của tam thức bậc hai;

- Giải thích được định lí về dấu của tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị hàm số bậc hai;

- Tìm được giá trị của tham số để tam thức bậc hai nhận giá trị dương (âm, không dương, không âm, ...).

3

2

1

1.2. Giải bất phương trình bậc hai một ẩn

Nhận biết:

- Nhận biết được bất phương trình bậc hai một ẩn;

- Nhận biết được nghiệm của bất phương trình bậc hai một ẩn.

Thông hiểu:

- Giải được các bất phương trình bậc hai một ẩn;

- Xác định được giá trị của tham số để một giá trị là nghiệm của bất phương trình;

- Xác định được giá trị của tham số để phương trình/ bất phương trình bậc hai một ẩn có nghiệm, có hai nghiệm phân biệt, vô nghiệm,...;

- Xác định được tập nghiệm của bất phương trình bậc hai một ẩn từ đồ thị hàm số bậc hai.

Vận dụng cao:

- Vận dụng bất phương trình bậc hai vào giải quyết một số bài toán liên quan đến giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, bài toán thực tiễn.

3

2

1

1.3. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Nhận biết:

- Nhận biết nghiệm của phương trình dạng:

;

- Nhận biết nghiệm của phương trình dạng:

.

Thông hiểu:

- Giải được phương trình quy về phương trình bậc hai dạng:

;

- Xác định được số nghiệm của 2 dạng phương trình quy về phương trình bậc hai trên.

1

2

2

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

2.1. Tọa độ của vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được tọa độ của vectơ đối với một hệ trục tọa độ;

- Nhận biết tọa độ của vectơ khi biểu thị vectơ đó theo 2 vectơ đơn vị của hệ trục tọa độ;

- Biết được tọa độ của vectơ, độ dài của một vectơ khi cho tọa độ hai đầu mút của vectơ đó;

- Xác định độ dài của đoạn thẳng khi biết tọa độ hai đầu mút;

- Nhận biết được mối quan hệ bằng nhau, đối nhau, cùng phương, cùng hướng, ngược hướng giữa các vectơ thông qua tọa độ của chúng.

Thông hiểu:

- Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trong tính toán;

- Xác định được góc giữa hai vectơ khi biết tọa độ của chúng;

- Xác định được giá trị của tham số thỏa mãn một điều kiện cho trước.

- Tìm tọa độ điểm sử dụng tính chất trọng tâm, trung điểm hoặc đẳng thức vectơ.

4

2

2.2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ

Nhận biết:

- Nhận biết được vectơ pháp tuyến hoặc vectơ chỉ phương của đường thẳng;

- Điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng;

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau, vuông góc với nhau bằng phương pháp tọa độ;

- Nhận biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng;

- Nhận biết công thức tính góc giữa hai đường thẳng.

Thông hiểu:

- Xác định được PTTS của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ chỉ phương;

- Xác định được PTTQ của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ pháp tuyến;

- Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước;

- Chuyển dạng phương trình đường thẳng (từ dạng tham số sang dạng tổng quát, hoặc từ dạng tổng quát về dạng tham số);

- Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng;

- Tính góc giữa hai đường thẳng;

- Tìm giao điểm của 2 đường thẳng;

- Tìm điều kiện của để 2 đường thẳng song song hoặc vuông góc (trong trường hợp đơn giản).

Vận dụng:

- Liên hệ được các kiến thức tổng hợp để viết phương trình đường thẳng ở dạng phức tạp;

- Vận dụng kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài toán thực tiễn có liên quan.

3

3

1

2.3. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

Nhận biết:

- Nhận biết phương trình đường tròn;

- Xác định được tâm và bán kính đường tròn biết phương trình của nó;

- Thiết lập được phương trình đường tròn biết tâm và bán kính cho trước.

Thông hiểu:

- Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết tâm và điểm đi qua;

- Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết đường kính ( có tọa độ cho trước);

- Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết ba điểm đi qua;

- Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết tâm và tiếp xúc với đường thẳng cho trước;

- Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết tọa độ của tiếp điểm.

3

2

2.4. Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ

Nhận biết:

- Nhận biết được ba đường conic bằng hình học;

- Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ.

Thông hiểu:

- Thiết lập được phương trình chính tắc của ba đường conic khi biết một số yếu tố;

- Xác định được các yếu tố của mỗi đường conic trong ba đường conic khi biết phương trình đường conic đó (tiêu cự, tiêu điểm, trục lớn, trục bé, đường chuẩn, tham số tiêu,...).

Vận dụng:

- Sử dụng kiến thức tổng hợp về ba đường conic để giải quyết một số bài toán thực tiễn.

3

2

1

20

15

2

1

B. Đề thi giữa học kì 2

ĐỀ SỐ 5

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Biểu thức nào dưới đây là tam thức bậc hai?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 2. Cho tam thức bậc hai . Điều kiện để

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 3. Cho tam thức bậc hai có bảng xét dấu như sau:

– 1 3

– 0 + 0 –

Hỏi là tam thức nào dưới đây?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 4. Số giá trị nguyên của để tam thức nhận giá trị âm là

A. 3; B. 4; C. 5; D. 6.

Câu 5. Các giá trị của tham số để phương trình luôn dương với mọi

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 6. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc hai một ẩn?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 7. không phải là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 8. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

A. ; B. hoặc ; C. ; D. .

Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình

A. ; B. ; C.; D..

Câu 10. Gọi là tập nghiệm của bất phương trình . Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của ?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 11. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?

A. Tập nghiệm của phương trình là tập nghiệm của phương trình ;

B. Tập nghiệm của phương trình là tập nghiệm của phương trình ;

C. Mọi nghiệm của phương trình đều là nghiệm của phương trình ;

D. Tập nghiệm của phương trình là tập hợp các nghiệm của phương trình thỏa mãn bất phương trình (hoặc ).

Câu 12. Phương trình có số nghiệm là

A. 0; B. 1; C. 2; D. 3.

Câu 13. Cho phương trình (1). Để phương trình (1) có nghiệm thì . Giá trị bằng

A. 2; B. 4; C. 1; D. 3.

Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ , cho vectơ . Tọa độ của vectơ

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ , cho điểm . Tọa độ vectơ

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 16. Cho các vectơ , . Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. cùng phương cùng hướng; B. cùng phương ngược hướng;

C. bằng nhau; D. .

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ , cho . Độ dài đoạn thẳng bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 18. Cho các vectơ . Tích vô hướng bằng

A. 9; B. – 8; C. 8; D. 0.

Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ , cho tam giác thuộc trục , trọng tâm của tam giác nằm trên trục . Tọa độ của điểm

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng . Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ , cho hai điểm . Phương trình nào sau đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng ?

A. ; B. ; C. ; D..

Câu 22. Cho hai đường thẳng . Xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đã cho.

A. Hai đường thẳng song song với nhau;

B. Hai đường thẳng trùng nhau;

C. Hai đường thẳng vuông góc;

D. Hai đường thẳng cắt nhau nhưng không vuông góc.

Câu 23. Góc giữa hai đường thẳng bằng

A. 30°; B. 45°; C. 60°; D. 90°.

Câu 24. Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 25. Đường thẳng đi qua và song song với đường thẳng

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 26. Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường tròn . Tâm và bán kính của đường tròn

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 28. Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm , bán kính bằng 5?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ , đường tròn có tâm và đi qua điểm có phương trình là

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường tròn và điểm . Tiếp tuyến của đường tròn tại điểm có phương trình là

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ , phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của một hypebol?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của parabol?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ , tiêu cự của elip bằng

A. 3; B. 6; C. 4; D. 5.

Câu 34. Phương trình chính tắc của parabol biết khoảng cách từ tiêu điểm của parabol đến đường thẳng bằng

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 35. Cho elip có phương trình . Tính diện tích hình chữ nhật cơ sở ngoại tiếp (như hình vẽ).

A. 15; B. 30; C. 40; D. 60.

II. Tự luận (3 điểm)

Bài 1. (1 điểm) Một mảnh vườn hình elip có độ dài trục lớn bằng 12 m, độ dài trục bé bằng 8 m. Người ta dự định trồng hoa trong một hình chữ nhật nội tiếp của elip như hình vẽ.

Hỏi diện tích trồng hoa lớn nhất có thể là bao nhiêu?

Bài 2. (1 điểm) Cho các số thực thỏa mãn bất phương trình

.

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

Bài 3. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ , cho hai điểm . Viết phương trình đường thẳng sao cho khoảng cách từ điểm tới bằng , khoảng cách từ điểm tới bằng .

-----HẾT-----

C. Đáp án và hướng dẫn giải đề thi giữa học kì 2

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. D

2. C

3. A

4. C

5. A

6. C

7. D

8. B

9. A

10. B

11. D

12. B

13. C

14. B

15. A

16. A

17. D

18. C

19. B

20. B

21. B

22. A

23. B

24. A

25. C

26. B

27. C

28. A

29. D

30. A

31. A

32. A

33. B

34. D

35. D

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm Câu 1. Đáp án đúng là: D

Biểu thức là tam thức bậc hai.

Câu 2. Đáp án đúng là: C

Tam thức bậc hai .

Điều kiện để .

Câu 3. Đáp án đúng là: A

Quan sát bảng xét dấu ta thấy nên có hai nghiệm , do đó loại đáp án C và D.

Lại có với mọi với mọi .

Vậy ta chọn đáp án A: do có hệ số (trong trái ngoài cùng).

Câu 4. Đáp án đúng là: C

Xét tam thức nên tam thức này có hai nghiệm .

Mặt khác có hệ số nên ta có bảng xét dấu sau:

– 1

+ 0 – 0 +

Từ bảng xét dấu ta thấy nhận giá trị âm khi .

Các giá trị nguyên trong khoảng là 0; 1; 2; 3; 4 (có 5 giá trị).

Câu 5. Đáp án đúng là: A

Ta có nên để luôn dương với mọi thì.

Câu 6. Đáp án đúng là: C

Ta có , đây là bất phương trình bậc hai một ẩn.

Câu 7. Đáp án đúng là: D

Thay vào các bất phương trình đã cho ta thấy bất phương trình ở đáp án D không thỏa mãn do nên không là một nghiệm của bất phương trình .

Câu 8. Đáp án đúng là: B

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

.

Câu 9.

Đáp án đúng là: A

Xét tam thức bậc hai

Do đó, có hai nghiệm phân biệt:

; .

Như vậy,

Vậy tập nghiệm của bất phương trình .

Câu 10. Đáp án đúng là: B

Ta có: .

Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là .

Ta thấy .

Câu 11. Đáp án đúng là: D

Tập nghiệm của phương trình là tập hợp các nghiệm của phương trình thỏa mãn bất phương trình (hoặc ).

Câu 12. Đáp án đúng là: B

Bình phương hai vế của phương trình ta được

.

Sau khi thu gọn ta được . Từ đó tìm được hoặc .

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm là .

Câu 13. Đáp án đúng là: C

Ta có:

Để phương trình (1) có nghiệm thì .

Suy ra , do đó .

Câu 14. Đáp án đúng là: B

Trong mặt phẳng tọa độ , ta có vectơ . Vậy .

Câu 15. Đáp án đúng là: A

Trong mặt phẳng tọa độ , cho điểm .

Khi đó, tọa độ vectơ .

Câu 16. Đáp án đúng là: A

Cho các vectơ ; nên ta có: .

Vậy cùng phương cùng hướng.

Câu 17. Đáp án đúng là: D

Ta có: .

Câu 18. Đáp án đúng là: C

Ta có: .

Câu 19. Đáp án đúng là: B

Ta có: , .

là trọng tâm của tam giác nên ta có: .

Vậy .

Câu 20. Đáp án đúng là: B

Đường thẳng có một vectơ chỉ phương là , do đó nó có một vectơ pháp tuyến là .

Câu 21. Đáp án đúng là: B

Cách 1. Thay tọa độ các điểm lần lượt vào các phương trình trong các đáp án thì thấy đáp án B không thỏa mãn.

Cách 2. Nhận thấy rằng các phương trình ở các đáp án A, C, D thì vectơ chỉ phương của các đường thẳng đó cùng phương, riêng chỉ có đáp án B thì không. Do đó chọn đáp án B.

Câu 22. Đáp án đúng là: A

Đường thẳng có một vectơ chỉ phương là .

Đường thẳng có một vectơ chỉ phương là .

Nhận thấy . Do đó hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.

Lại có thuộc nhưng không thuộc . Vậy song song với nhau.

Câu 23. Đáp án đúng là: B

Gọi là góc giữa hai đường thẳng .

Đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là ;

Đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là .

Ta có: .

Do đó, .

Câu 24. Đáp án đúng là: A

Ta có: .

Khoảng cách từ điểm đến .

Câu 25. Đáp án đúng là: C

Gọi là đường thẳng đi qua điểm và song song với đường thẳng .

Khi đó, .

Phương trình đường thẳng là: .

Câu 26. Đáp án đúng là: B

Loại ngay đáp án A và C vì hệ số của không bằng nhau.

Xét đáp án B:

.

Ta có: .

Do đó, là phương trình đường tròn có tâm và bán kính .

Xét đáp án D: , đây không phải phương trình đường tròn do .

Câu 27. Đáp án đúng là: C

Ta có: .

Do đó, đường tròn có tâm và bán kính .

Câu 28. Đáp án đúng là: A

Phương trình của đường tròn tâm , bán kính bằng 5 là

.

Câu 29. Đáp án đúng là: D

Đường tròn cần lập có tâm và đi qua điểm nên có bán kính là

.

Phương trình đường tròn cần lập là .

Câu 30. Đáp án đúng là: A

Ta có: , do đó thuộc đường tròn .

Đường tròn có tâm là . Tiếp tuyến của tại có vectơ pháp tuyến , nên có phương trình

hay .

Câu 31. Đáp án đúng là: A

Phương trình là phương trình chính tắc của một hypebol do nó có dạng thỏa mãn .

Câu 32. Đáp án đúng là: A

Phương trình là phương trình chính tắc của parabol do nó có dạng với .

Câu 33. Đáp án đúng là: B

Ta có .

Vậy tiêu cự .

Câu 34. Đáp án đúng là: D

Gọi phương trình chính tắc của .

Toạ độ tiêu điểm .

Ta có khoảng cách từ đến đường thẳng bằng nên

Vậy phương trình chính tắc của hoặc .

Câu 35. Đáp án đúng là: D

Phương trình chính tắc của : .

Ta có:

Độ dài trục lớn ; độ dài trục bé .

Diện tích hình chữ nhật cơ sở ngoại tiếp (đvdt).

III. Hướng dẫn giải tự luận

Bài 1. (1 điểm)

Đặt phương trình chính tắc của elip có dạng: .

Theo bài ra ta có: , .

Suy ra .

Chọn là một đỉnh hình chữ nhật với .

Do .

Diện tích hình chữ nhật là .

Vậy diện tích trồng hoa lớn nhất có thể là .

Bài 2. (1 điểm)

Do , thay vào giả thiết và viết theo hệ số của biến ta thu được

.

Vì bất đẳng thức trên đúng với mọi nên ta có , tức là

.

Biến đổi tương đương ta thu được

hay .

Khi thay vào (*) được nên .

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 2 tại .

Bài 3. (1 điểm)

Giả sử đường thẳng có dạng: .

Ta có: . Suy ra .

Lại có: . Suy ra (*).

Do đó,

Trường hợp 1: .

Thay vào (*) ta được:

.

Suy ra .

Vậy .

Trường hợp 2: .

Thay vào (*) ta được:

(vô nghiệm).

Vậy phương trình đường thẳng cần lập có dạng: .

Danh mục: Đề thi