ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: TOÁN LỚP 10BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU
A. Ma trận đề thi
Câu hỏi trắc nghiệm: 35 câu (70%)Câu hỏi tự luận : 3 câu (30%)TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | % tổng điểm | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Số CH | Thời gian (phút) | |||||||||
Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | TN | TL | |||||
1 | Đại số tổ hợp | 1.1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây | 1 | 1 | 1 | 6 | 10 | |||||||
1.2. Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp | 1 | 1,5 | 1 | 2 | 2 | |||||||||
1.3. Nhị thức Newton | 1 | 1,5 | 1 | |||||||||||
2 | Một số yếu tố thống kê và xác suất | 2.1. Số gần đúng. Sai số | 1 | 2 | 1 | 47 | 45 | |||||||
2.2. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm | 1 | 1,5 | 2 | 5 | 3 | |||||||||
2.3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán | 1 | 1,5 | 1 | 3 | 1 | 12 | 2 | 1 | ||||||
2.4. Xác suất của biến cố | 2 | 2 | 2 | 5 | 1 | 15 | 4 | 1 | ||||||
3 | Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng | 3.1. Tọa độ của vectơ | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 | 37 | 45 | |||||
3.2. Biểu thức tọa độ của các phép toán | 1 | 1,5 | 1 | |||||||||||
3.3. Phương trình đường thẳng | 2 | 2 | 1 | 3 | 3 | |||||||||
3.4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng | 1 | 1 | 1 | 3 | 2 | |||||||||
3.5. Phương trình đường tròn | 1 | 1,5 | 2 | 5 | 1 | 12 | 3 | 1 | ||||||
3.6. Ba đường conic | 1 | 1 | 1 | 2 | 2 | |||||||||
Tổng | 16 | 21 | 12 | 30 | 2 | 24 | 1 | 15 | 28 | 3 | 90 | 100 | ||
Tỉ lệ (%) | 40 | 30 | 20 | 10 | 70 | 30 | 100 | |||||||
Tỉ lệ chung (%) | 70 | 30 | 100 | 100 |
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao tô màu xanh lá là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,2 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Trong nội dung kiến thức: Câu 1* là câu hỏi tự luận chiếm 0,5 điểm.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phútTT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đại số tổ hợp | 1.1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây | Nhận biết: - Nắm được và phân biệt được quy tắc cộng và quy tắc nhân. - Nắm được và đọc được sơ đồ cây. Thông hiểu: - Đếm được các kết quả có thể xảy ra theo quy tắc cộng và quy tắc nhân. - Biết cách dựng sơ đồ cây cho bài toán. | 1 | |||
1.2. Hoán vị. Chỉnh hợp. Tổ hợp | Nhận biết: - Nắm được định nghĩa hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. - Nắm được các công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. - Tính được các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. | 1 | 1 | ||||
1.3. Nhị thức Newtơn | Nhận biết: - Nhận biết được các số hạng, hệ số của các số hạng trong khai triển nhị thức Newton. Thông hiểu: - Khai triển được nhị thức Newton với số mũ thấp ( hoặc ) bằng cách vận dụng tổ hợp. Vận dụng - Áp dụng được nhị thức Newtơn tìm được các số hạng trong khai triển, giải quyết các bài toán tính tổng, ... | 1 | |||||
2.1. Số gần đúng. Sai số | Nhận biết: - Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối. Thông hiểu: - Xác định được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước. - Xác định được sai số tương đối của số gần đúng. - Xác định được số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước. | ||||||
2.2. Số đặc trưng đo xu thế trung tâm | Nhận biết: - Nắm được các định nghĩa, đặc điểm, ý nghĩa của các số đặc trưng đo xu thế trung tâm. Thông hiểu: - Tính được các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm: Số trung bình cộng, trung vị, tứ phân vị, mốt. | ||||||
2.3. Số đặc trưng đo độ phân tán | Nhận biết: - Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn. - Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các môn học trong chương trình lớp 10 và trong thực tiễn. Thông hiểu: - Tính được khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn. Vận dụng: - Vận dụng được các số đo độ phân tán của số liệu để giải quyết các bài toán liên hệ với thực tiễn. | ||||||
2.4. Xác suất của biến cố | Nhận biết: - Mô tả các tính chất cơ bản của xác suất. - Nắm được một số thí nghiệm lập bằng cách sử dụng sơ đồ cây. Thông hiểu - Tính xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp. - Tính xác suất trong một số bài toán đơn giản bằng cách sử dụng sơ đồ cây. Vận dụng: - Tính xác suất của biến cố đối. | ||||||
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng | 2.1. Tọa độ vectơ | Nhận biết: - Nhận biết được tọa độ của vectơ đối với một hệ trục tọa độ. Thông hiểu: - Tìm được tọa độ của một vectơ, độ dài của một vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút của nó. - Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trong tính toán. Vận dụng: - Vận dụng được phương pháp tọa độ vào bài toán giải tam giác. - Vận dụng được kiến thức về tọa độ của vec tơ để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn. | |||||
2.2. Biểu thức tọa độ vectơ | |||||||
2.3. Phương trình đường thẳng | Nhận biết: - Vectơ pháp tuyến hoặc vectơ chỉ phương của đường thẳng; - Điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng; - Nhận dạng PTTS của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ chỉ phương. Thông hiểu: - Xác định được PTTQ của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ pháp tuyến; - Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước; - Chuyển dạng phương trình đường thẳng (từ dạng tham số sang dạng tổng quát, hoặc từ dạng tổng quát về dạng tham số). Vận dụng: - Liên hệ được các kiến thức tổng hợp để viết phương trình đường thẳng ở dạng phức tạp; - Vận dụng kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài toán thực tiễn có liên quan. | ||||||
2.4. Vị trí tương đối của 2 đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng | Nhận biết: - Nhận biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng; - Nhận biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; - Nhận biết công thức tính góc giữa hai đường thẳng. Thông hiểu: - Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; - Tính góc giữa hai đường thẳng; - Xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng; - Tìm giao điểm của 2 đường thẳng; - Tìm điều kiện m để 2 đường thẳng song song hoặc vuông góc (trong trường hợp đơn giản). | ||||||
2.5. Phương trình đường tròn | Nhận biết: - Nhận biết phương trình đường tròn; - Xác định được tâm và bán kính đường tròn biết phương trình của nó; - Xác định được phương trình đường tròn biết tâm và bán kính cho trước. Thông hiểu: - Xác định được phương trình đường tròn khi biết tâm và điểm đi qua; - Xác định được phương trình đường tròn khi biết đường kính AB (A, B có tọa độ cho trước); - Xác định được phương trình đường tròn khi biết tâm và tiếp xúc với đường thẳng cho trước; - Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm thuộc đường tròn. Vận dụng cao: - Tổng hợp các kiến thức về phương trình đường tròn. | ||||||
2.6. Ba đường cônic | Nhận biết: - Nhận biết ba đường conic bằng hình học. - Nhận biết phương trình chính tắc của ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ. Thông hiểu: - Viết phương trình chính tắc của ba đường conic. - Xác định được các yếu tố cơ bản của ba đường conic. Vận dụng: - Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic. | ||||||
18 | 15 | 4 | 2 |
B. Đề thi
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO… TRƯỜNG… | KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 Môn: TOÁN – Lớp 10Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) |
Câu 1. Có bao nhiêu cách sắp xếp học sinh thành một hàng dọc?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 2. Cho tập hợp . Số hoán vị của ba phần tử của là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 3. Hệ số của đơn thức trong khai triển nhị thức .
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 4. Gọi là xác suất của biến cố . Khẳng định nào sau đây sai?
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 5. Gieo ngẫu nhiên đồng tiền thì không gian mẫu của phép thử có bao nhiêu phần tử?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 6. Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 7. Trên giá sách có quyển sách Toán, quyển sách Vật lý, quyển sách Hoá học. Lấy ngẫu nhiên quyển sách trên kệ sách ấy. Tính xác suất để quyển được lấy ra đều là sách Toán.
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 8. Cho số gần đúng với độ chính xác . Số quy tròn của số là
A. 1,257; B. 1,26; C. 1,256; D. 1,3.
Câu 9. Trung vị của mẫu số liệu: 4; 5; 5; 6; 7; 7; 8; 9; 9 là
A. 6; B. 7; C. 8; D. 9.
Câu 10. Khảo sát điểm thi đầu vào môn Tiếng Anh (thang điểm 100) của một số sinh viên tại một trường đại học cho kết quả như sau:
90 50 80 80 50 56 85 30 50 40 35 80 95
60
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là
A. 65; B. 60; C. 45; D. 40.
Câu 11. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi môn Toán (thang điểm 20). Kết quả như sau:
Điểm | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 |
Tần số | 1 | 1 | 3 | 5 | 8 | 13 | 19 | 24 | 14 | 10 | 2 |
Giá trị mốt của mẫu số liệu trên là
A. 1; B. 24; C. 16; D. 10.
Câu 12. Một mẫu số liệu có độ lệch chuẩn bằng 2,5. Phương sai của mẫu số liệu đó là
A. 2,5; B. 6,25; C. 1,58; D. 5.
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 14. Góc giữa hai đường thẳng có thể là góc
A. nhọn; B. vuông; C. A và B đúng; D. A và C sai.
Câu 15. Đường tròn tâm và đi qua điểm có phương trình là:
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 16. Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm , bán kính bằng ?
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 17. Cho đường tròn có phương trình . Đường tròn còn được viết dưới dạng nào trong các dạng dưới đây
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 18. Trong hệ trục tọa độ , cho điểm và đường thẳng . Đường tròn tâm và tiếp xúc với đường thẳng có phương trình
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 19. Trong các phương trình sau phương trình nào biểu diễn một Hypebol?
A. ; B. ; C. ; D..
Câu 20. Cho Elip . Chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng trục lớn của Elip và chiều rộng bằng trục nhỏ của Elip là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 21. Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm một món chính trong năm món chính, một loại quả tráng miệng trong năm loại quả tráng miệng và một loại nước uống trong ba loại nước uống. Số cách chọn thực đơn là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ , cho hai điểm và . Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 23. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 24. Phương trình đường thẳng đi qua điểm nhận vectơ là vectơ chỉ phương là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng . Phương trình tổng quát của đường thẳng là
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 26. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm và là
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 27. Trong mặt phẳng , cho đường thẳng và . Tọa độ điểm thuộc đường thẳng sao cho tam giác vuông tại là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 28. Trong hệ trục tọa độ , vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng ?
A. ; B. ; C. ; D. .
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)Bài 1. (1 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ , cho tam giác có là trung điểm của cạnh . Đường trung tuyến và đường cao qua đỉnh lần lượt có phương trình là và . Viết phương trình đường thẳng .
Bài 2. (1 điểm) Trong một tuần, nhiệt độ cao nhất trong ngày (đơn vị: °C) tại hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh được cho như sau:
Hà Nội | 28 | 27 | 30 | 29 | 27 | 25 | 24 | 29 | 26 |
Hồ Chí Minh | 31 | 33 | 32 | 33 | 29 | 32 | 34 | 33 | 31 |
a) Hãy tìm số trung bình, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, độ lệch chuẩn của mỗi mẫu số liệu trên.
b) Có nhận xét gì về sự biến động của nhiệt độ cao nhất trong ngày trong một tuần tại hai thành phố này.
Bài 3. (1 điểm) Một nhóm có học sinh gồm nam trong đó có Quang, và nữ trong đó có Huyền được xếp ngẫu nhiên vào ghế trên một hàng ngang để dự lễ sơ kết năm học. Xác suất để xếp được giữa bạn nữ gần nhau có đúng bạn nam, đồng thời Quang không ngồi cạnh Huyền.
C. Hướng dẫn đáp án HƯỚNG DẪN GIẢII. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)BẢNG ĐÁP ÁN1. B | 2. C | 3. D | 4. C | 5. A | 6. C | 7. B |
8. B | 9. B | 10. A | 11. C | 12. B | 13. C | 14. C |
15. D | 16. D | 17. D | 18. C | 19. A | 20. C | 21. B |
22. D | 23. A | 24. C | 25. B | 26. B | 27. B | 28. A |
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT
Câu 1. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: BMỗi cách sắp xếp học sinh thành một hàng dọc là một hoán vị của phần tử. Vậy có cách xếp.
Câu 2.
Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: CSố hoán vị của ba phần tử của tập là: .
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 3. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: DTa có
Suy ra hệ số của trong khai triển trên là: .
Câu 4. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: CVới mỗi biến cố thì
là biến cố đối của biến cố , khi đó:
hay .
.
Vậy đáp án B đúng.
Câu 5. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: AGieo mỗi đồng xu có trường hợp có thể xảy ra
Vậy số phần tử của không gian mẫu
Câu 6. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: CSố phần tử không gian mẫu:
Biến cố tổng hai mặt bằng là:
nên .
Suy ra .
Câu 7. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: BSố phần tử của không gian mẫu là: .
Goi là biến cố “lấy được quyển sách Toán”
Số phần tử của biến cố là:
Xác suất biến cố là: .
Câu 8. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: BVì hàng lớn nhất của độ chính xác là hàng phần nghìn, nên ta quy tròn đến hàng phần trăm.
Vậy số quy tròn của số là 1,26.
Câu 9. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: BMẫu số liệu gồm 9 số liệu được sắp xếp theo thứ tự không giảm.
Do đó, trung vị của mẫu số liệu là số ở vị trí thứ 5 nên .
Câu 10. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: AGiá trị lớn nhất của mẫu số liệu là 95, giá trị nhỏ nhất của mẫu số liệu là 30.
Vậy khoảng biến thiên của mẫu số liệu là .
Câu 11. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: CTừ bảng thống kê ta thấy giá trị 16 có tần số lớn nhất (24) nên mốt của mẫu số liệu là 16.
Câu 12. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: BPhương sai của mẫu số liệu đã cho là .
Câu 13. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: CKhoảng tứ phân vị .
Câu 14. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: CGóc giữa hai đường thẳng là số đo của góc không tù. Do đó A và B đều đúng.
Câu 15. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: DĐường tròn tâm và đi qua điểm có bán kính
Ta có suy ra
Vậy đường tròn có phương trình là: .
Câu 16. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: DPhương trình đường tròn tâm và bán kính là: .
Câu 17. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: DTa có:
.
Câu 18. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: CĐường tròn tâm và tiếp xúc với đường thẳng có bán kính
Vậy đường tròn có phương trình là: .
Câu 19. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: APhương trình chính tắc của Hypebol có dạng: .
Vậy đáp án đúng là A.
Câu 20. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: CXet có .
Khi đó:
- Độ dài trục lớn là: ;
- Độ dài trục nhỏ là: .
Do đó chu vi hình chữ nhật cần tìm là: .
Câu 21.
Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: BViệc chọn thực đơn gồm ba công đoạn:
Công đoạn 1: Chọn một món chính, có cách chọn.
Công đoạn 2: Chọn một loại quả tráng miệng, có cách chọn.
Công đoạn 3: chọn một loại nước uống, có cách chọn.
Theo quy tắc nhân, ta có tất cả cách chọn thực đơn.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 22.
Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: DTọa độ trung điểm của đoạn thẳng thỏa mãn:
.
Câu 23. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: ATọa độ giao điểm của đường thẳng và đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình .
Câu 24. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: CPhương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm nhận vectơ là vectơ chỉ phương có dạng: .
Câu 25. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: BTa có đường thẳng đi qua điểm và có một vectơ chỉ phương là suy ra đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là . Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng là: .
Câu 26.
Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: BTa có:
Khi đó đường thẳng nhận làm vectơ pháp tuyến có phương trình là:
.
Câu 27. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: BTa có:
Gọi là đường thẳng vuông góc với đường thẳng tại .
Khi đó phương trình đường thẳng là:
.
Điểm là giao điểm của và nên toạ độ điểm là nghiệm của hệ phương trình:
.
Câu 28. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: AMột vectơ chỉ phương của đường thẳng là suy ra một vectơ pháp tuyến của là .
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)Bài 1 (1 điểm) Hướng dẫn giải+) Gọi và lần lượt là các đường cao và trung tuyến kẻ từ của tam giác .
+) Tọa độ là nghiệm của hệ .
+) là trung điểm của nên .
+) Đường thẳng đi qua và vuông góc với đường thẳng : nên có phương trình .
+) là giao điểm của và nên tọa độ là nghiệm của hệ
Mà là trung điểm của suy ra .
+) Đường thẳng đi qua và có một vectơ chỉ phương là vectơ vậy đường thẳng có một vectơ chỉ phương là suy ra đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là phương trình đường thẳng là .
Bài 2. (1 điểm) Hướng dẫn giảia)
* Hà Nội
Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm ta được:
24 25 26 27 27 28 29 29 30.
+ Nhiệt độ trung bình là
.
+ Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là .
+ Vì mẫu có 9 số liệu nên trung vị hay tứ phân vị thứ hai là số ở vị trí thứ 5. Do đó, .
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 24 25 26 27.
Do đó, .
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 28 29 29 30.
Do đó, .
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là .
+ Phương sai mẫu số liệu là
.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu là .
* Hồ Chí Minh
Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm ta được:
29 31 31 32 32 33 33 33 34.
+ Nhiệt độ trung bình là
.
+ Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là .
+ Vì mẫu có 9 số liệu nên trung vị hay tứ phân vị thứ hai là số ở vị trí thứ 5.
Do đó, .
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 29 31 31 32.
Do đó, .
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 33 33 33 34.
Do đó, .
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là .
+ Phương sai mẫu số liệu là
.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu là .
b) Từ câu a, ta thấy khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, độ lệch chuẩn của dãy số liệu về nhiệt độ cao nhất trong ngày trong một tuần tại thành phố Hồ Chí Minh đều nhỏ hơn các số đặc trưng này tại Hà Nội nên ta khẳng định rằng nhiệt độ cao nhất trong ngày trong một tuần ở thành phố Hồ Chí Minh ít biến động hơn.
Bài 3 (1 điểm) Hướng dẫn giảiSố phần tử của không gian mẫu .
Giả sử các ghế được đánh số từ đến .
Để có cách xếp sao cho giữa bạn nữ gần nhau có đúng bạn nam thì các bạn nữ phải ngồi ở các ghế đánh số . Số cách xếp chỗ ngồi loại này là: cách.
Ta tính số cách sắp xếp chỗ ngồi sao cho Huyền và Quang ngồi cạnh nhau
Nếu Huyền ngồi ở ghế hoặc thì có cách xếp chỗ ngồi cho Quang. Nếu Huyền ngồi ở ghế hoặc thì có cách xếp chỗ ngồi cho Quang.
Do đó, số cách xếp chỗ ngồi cho Quang và Huyền ngồi liền nhau là
Suy ra, số cách xếp chỗ ngồi cho người sao cho Quang và Huyền ngồi liền nhau là cách
Gọi là biến cố: “ Giữa bạn nữ gần nhau có đúng bạn nam, đồng thời Quang không ngồi cạnh Huyền”.
Số phần tử của biến cố là: .
Xác suất của biến cố là: .