I. Kiến thức cần nhớ - CTST
II. Dạng toán: Gọi tên các thành phần của phép tính (Nêu số bị trừ, số trừ, hiệu trong mỗi phép tính).
Ví dụ: Nêu số bị trừ, số trừ, hiệu trong mỗi phép tính sau:
a) 17 – 5 = 12 b) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{68}\\{25}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,43}\end{array}\)
Giải:
*) Trong phép tính 17 – 5 = 12 :
• 27 là số bị trừ.
• 5 là số trừ
• 12 hoặc 17 – 5 gọi là hiệu.
*) Trong phép tính \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{68}\\{25}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,43}\end{array}\):
• 68 là số bị trừ.
• 25 là số trừ
• 43 hoặc 68 – 25 gọi là hiệu.III. Dạng toán: Tìm hiệu khi biết số bị trừ và số trừ/ Tìm số bằng cách làm phép trừ.
Để tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
Ví dụ 1: Đặt tính rồi tính hiệu, biết:
a) Số bị trừ là 49, số trừ là 6.
b) Số bị trừ là 88, số trừ là 34.
Giải:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{a)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{49}\\{\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,43}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{88}\\{34}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,54}\end{array}\)
Ví dụ 2: Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Giải:
Quan sát ví dụ mẫu ta thấy tổng hai số ở hàng dưới bằng số ở hàng trên, hay số còn thiếu bằng hiệu của số ở hàng trên và số đã biết ở hàng dưới.
Ta có: 50 – 20 = 30 ;
60 – 40 = 20.
Vậy ta có kết quả như sau:
IV. Dạng toán: Từ các số bị trừ, số trừ và hiệu, lập các phép trừ thích hợp.
Ví dụ: Từ các số bị trừ, số trừ và hiệu, em hãy lập các phép trừ thích hợp.
Giải:
Từ các số bị trừ, số trừ và hiệu đã cho, ta có thể lập được các phép trừ như sau:
45 – 2 = 43;
54 – 32 = 22.
V. Dạng toán: Toán có lời văn.
Ví dụ: Một bến xe có 18 ô tô, sau đó có 6 xe rời bến. Hỏi bến xe còn lại bao nhiêu ô tô?
Giải:
Ta có: 15 – 3 = 12.
Vậy: Bến xe còn lại 12 ô tô.