Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải là do:
Đồng bằng sông Hồng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời với hơn một nghìn năm văn hiến.
=> Dân cư tập trung đông đúc từ lâu đời.
=> Nhận xét B. Vùng mới được khai thác gần đây là Sai
Biện pháp cơ bản để đưa đồng bằng sông Hồng sớm trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hóa là
Để khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp và tiến lên sản xuất hàng hóa cần:
- Phân bố cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp.
- Thay đổi cơ cấu cây trồng và mùa vụ hợp lí => đem lại năng suất kinh tế cao.
Đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng ngày càng thu hẹp là do
- Dân số đông -> nhu cầu về nơi ở lớn.
- Đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế => nhu cầu xây dựng các nhà máy xí nghiệp, công ty cũng lớn,
=> Đất nông nghiệp được chuyển đổi mục đích sử dụng trong khi vùng đất trong đê ở nhiều nơi đã đang thoái hóa, bạc màu
=> Diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.
Cho biểu đồ sau:
Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của ĐBSH và ĐBSCL năm 2012
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông- lâm- ngư nghiệp lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng công nghiệp - xây dựng lớn nhất, tiếp đến là dịch vụ và nông - lâm - ngư nghiệp.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
+ ĐBSH: có tỉ trọng nông – lâm-ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là công nghiệp - xây dưng và dịch vụ.
=> Nhận xét 1 đúng, nhận xét 2 sai.
+ ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là công nghiệp xây dựng (16,6%).
=> Nhận xét 3 đúng.
+ Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%)
=> Nhận xét 4 đúng.
=> Vậy có 3 nhận xét đúng về biểu đồ trên.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng theo hướng công nghiệp hóa là xu hướng có ý nghĩa quan trọng nhằm
- Vùng ĐBSH có nhiều thế mạnh về dân cư lao động dồi dào, lao động có trình độ + cơ sở hạ tầng phát triển, chính sách của Nhà nước…
=> tuy nhiên công nghiệp phát triển chưa tương xứng với các điều kiên, tiềm năng của vùng.
- Các mặt hạn chế: sức ép về vấn đề việc làm, diện tích đất canh tác nông nghiệp thu hẹp, tài nguyên cho phát triển CN còn hạn chế
=> cần giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (cụ thể là trồng trọt), tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ để tạo nhiều việc làm + đầu tư công nghệ cao để nâng cao năng suất, hiệu quả công nghiệp.
=> Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên.
Vấn đề nổi bật trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng là
ĐBSH có hệ thống đê điều bao quanh
=> vùng đất trong đê không được bồi đắp phù sa mới hằng năm + hiệu suất sử dụng cao
=> đất bị thoái hóa bạc màu và ngày càng mở rộng, làm giảm diện tích đất nông nghiệp.
Trong khi khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở vùng rất hạn chế.
=> Đặt ra vấn đề lớn trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở ĐBSH.
Hai trung tâm kinh tế lớn nhất ở đồng bằng sông Hồng là
Hai trung tâm kinh tế lớn nhất ở đồng bằng sông Hồng là Hà Nội và Hải Phòng.