Bài 9: Thực hành: Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
Sách cánh diều
“Những địa điểm có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất và cao nhất đều nằm trên lục địa”. Đúng hay sai?
Đúng, vì đất liền có khả năng hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt nhanh hơn đại dương nên nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều nằm trên lục địa.
Tại sao nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam?
Do khu vực phía Bắc xa xích đạo, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa đông bắc
Do khu vực phía Bắc xa xích đạo, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa đông bắc
Do khu vực phía Bắc xa xích đạo, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa đông bắc
Lãnh thổ nước ta kéo dài 15ovĩ tuyến, ranh giới phân chia hai miền Nam – Bắc là dãy núi Bạch Mã ở vĩ tuyến 16oB. Miền Bắc nước ta nằm xa xích đạo - nơi có lượng bức xạ Mặt Trời lớn quanh năm hơn miền Nam. Mặt khác miền Bắc chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đông bắc mang tính chất lạnh và khô, trong khi miền Nam không chịu ảnh hưởng. Nên nhiệt độ trung bình năm ở miền Bắc thấp hơn phía Nam, càng vào phía nam nhiệt độ càng tăng.
Sắp xếp các cụm từ sau thành một câu có nghĩa
Nhiệt độ cao, không khí nở ra, tỉ trọng không khí giảm, khí áp giảm.
Vậy sắp xếp theo thứ tự đúng là: (3), (2), (4), (1)
- Các đai khí áp hình thành do nhiệt lực là: Áp thấp xích đạo, áp cao cận cực.
- Các đai khí áp hình thành do động lực là: Áp cao cận chí tuyến, áp thấp ôn đới.
Không có áp cao xích đạo, áp cao ôn đới, áp thấp cận cực, áp thấp cận chí tuyến. (Loại)
Đặc điểm nào sau đây không đúng với những vùng khí áp cao?
Là nơi thường xuyên xảy ra mưa lớn, bão và gió giật mạnh
Chỉ có gió thổi đến không có gió thổi đi
Là nơi thường xuyên xảy ra mưa lớn, bão và gió giật mạnh
Chỉ có gió thổi đến không có gió thổi đi
Là nơi thường xuyên xảy ra mưa lớn, bão và gió giật mạnh
Chỉ có gió thổi đến không có gió thổi đi
Các vùng khí áp cao thường là nơi gió thổi đi, nên thời tiết khô, ít mưa và tương đối ổn định quanh năm.
Các vùng áp cao không:
- Không xảy ra mưa lớn, bão và gió giật mạnh
- Không có gió thổi đến, mà chỉ có gió thổi đi
Đâu không là đặc điểm của các vùng khí áp thấp?
Không khí bị nén xuống, không bốc lên được, ít mưa
Chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến
Không khí bị nén xuống, không bốc lên được, ít mưa
Chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến
Không khí bị nén xuống, không bốc lên được, ít mưa
Chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến
Các vùng khí áp thấp có đặc điểm: không khí nhẹ, bị đẩy lên cao, gặp lạnh, dễ gây mưa; thường là những nơi có gió thổi mạnh, mưa lớn (do các áp thấp thường hút gió).
Các vùng khí áp thấp không có những đặc điểm sau (đây là đặc điểm của những vùng khí áp cao):
- Không khí bị nén xuống, không bốc lên được, ít mưa
- Chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến
Trên Trái Đất, khí áp hình thành như thế nào?
Vào mùa đông, các khí áp thấp hình thành ở đại dương, các khí áp cao hình thành trên lục địa
Trên lục địa, mùa đông hình thành khí áp cao, mùa hạ hình thành khí áp thấp
Vào mùa đông, các khí áp thấp hình thành ở đại dương, các khí áp cao hình thành trên lục địa
Trên lục địa, mùa đông hình thành khí áp cao, mùa hạ hình thành khí áp thấp
Vào mùa đông, các khí áp thấp hình thành ở đại dương, các khí áp cao hình thành trên lục địa
Trên lục địa, mùa đông hình thành khí áp cao, mùa hạ hình thành khí áp thấp
- Trên lục địa, mùa hạ hình thành khí áp cao, mùa đông hình thành khí áp thấp. Sai, vì lục địa vào mùa hạ nóng hơn trên đại dương, tạo hình thành các đai áp thấp, ngược lại mùa đông lạnh hơn nên hình thành các đai áp cao. Trên đại dương thì ngược lại.
- Vậy các đáp án “Vào mùa đông, các khí áp thấp hình thành ở đại dương, các khí áp cao hình thành trên lục địa” và “Trên lục địa, mùa đông hình thành khí áp cao, mùa hạ hình thành khí áp thấp” là đúng.
Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:
Khí áp thay đổi theo
nhiệt độ
khí áp dao động trong ngày và trong năm do nhiệt độ thay đổi.
Khi nhiệt độ tăng,
không khí
co lại
sức nén của không khí nhỏ
nên khí áp
tăng
và ngược lại.
Khi nhiệt độ cao,
không khí
bốc lên nhiều,
chiếm chỗ của không khí khô nên khí áp
giảm
Khí áp thay đổi theo
nhiệt độ
khí áp dao động trong ngày và trong năm do nhiệt độ thay đổi.
Khi nhiệt độ tăng,
không khí
co lại
sức nén của không khí nhỏ
nên khí áp
tăng
và ngược lại.
Khi nhiệt độ cao,
không khí
bốc lên nhiều,
chiếm chỗ của không khí khô nên khí áp
giảm
* Tìm lỗi
Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: khí áp dao động trong ngày và trong năm do nhiệt độ thay đổi. Khi nhiệt độ tăng, không khí co lại, sức nén của không khí nhỏ, nên khí áp tăng và ngược lại. Khi nhiệt độ cao, không khí bốc lên nhiều, chiếm chỗ của không khí khô nên khí áp giảm.
* Sửa lỗi
Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: khí áp dao động trong ngày và trong năm do nhiệt độ thay đổi. Khi nhiệt độ tăng, không khí nở ra, sức nén của không khí nhỏ, nên khí áp giảm và ngược lại. Khi nhiệt độ cao, hơi nước bốc lên nhiều, chiếm chỗ của không khí khô nên khí áp giảm.
Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:
Frông
là lớp tiếp xúc giữa hai khối khí có tính chất
khác nhau
Dọc các frông nóng hay lạnh,
không khí nóng
chìm xuống dưới
không khí lạnh nên bị lạnh đi
gây ra mưa
Miền có frông hay dải hội tụ
cực
đới đi qua thường
khô hạn
Frông
là lớp tiếp xúc giữa hai khối khí có tính chất
khác nhau
Dọc các frông nóng hay lạnh,
không khí nóng
chìm xuống dưới
không khí lạnh nên bị lạnh đi
gây ra mưa
Miền có frông hay dải hội tụ
cực
đới đi qua thường
khô hạn
* Tìm lỗi
Frông là lớp tiếp xúc giữa hai khối khí có tính chất khác nhau. Dọc các frông nóng hay lạnh, không khí nóng chìm xuống dưới không khí lạnh nên bị lạnh đi, gây ra mưa. Miền có frông hay dải hội tụ cực đới đi qua thường khô hạn.
* Sửa lỗi
Frông là lớp tiếp xúc giữa hai khối khí có tính chất khác nhau. Dọc các frông nóng hay lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị lạnh đi, gây ra mưa. Miền có frông hay dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường mưa nhiều.