Bài 9: Thực hành: Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
Sách cánh diều
“ Các vĩ độ thấp từ chí tuyến đến xích đạo quanh năm có lượng mưa rất lớn”. Đúng hay sai?
Các vùng vĩ độ thấp gần xích đạo thì có lượng mưa lớn do chịu ảnh hưởng của áp thấp xích đạo hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao gây mưa. Nhưng khu vực chí tuyến là vùng khí áp cao, không khí không bốc lên được, nên mưa ít.
Vậy khẳng định các vùng từ chí tuyến đến xích đạo quanh năm có lượng mưa rất lớn là sai.
Đáp án: Sai
“Cùng một sườn đón gió, lượng mưa càng giảm, nhưng đến một độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn mưa”. Đúng hay sai?
Sai, vì càng lên cao nhiệt độ càng giảm làm quá trình ngưng tụ diễn ra, tạo mây, gây mưa. Do vậy càng lên cao lượng mưa càng tăng, nhưng đến một độ cao nhất định sẽ không còn mưa nữa.
Đáp án: Sai
Gió thung lũng |
Gió núi |
Hoạt động vào ban ngày Thổi từ thung lũng theo sườn núi đi lên Gây thời tiết oi bức |
Hoạt động vào ban đêm Thổi từ trên núi theo sườn núi đi xuống Gây thời tiết dịu mát |
- Thành phần của khí quyển: là không khí, bao gồm hỗn hợp các chất khí:
+ Ni-tơ: 78,1%
+ Oxi: 20,9%
+ Các chất khí khác (ác-gông, carbonic,...) và hơi nước: 1%
Vào thời kì mùa đông miền Bắc nước ta chịu ảnh hưởng của những loại gió nào?
Tín phong Bắc bán cầu
Gió mùa đông bắc
Tín phong Bắc bán cầu
Gió mùa đông bắc
Tín phong Bắc bán cầu
Gió mùa đông bắc
Miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh, do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. Đồng thời có sự đan xen hoạt động của gió Tín phong Bắc bán cầu vào những ngày gió mùa đông bắc suy yếu.
Đáp án:
- Tín phong Bắc bán cầu
- Gió mùa đông bắc
Chọn X vào đáp án đúng
Các đai áp cao thường hình thành ở đâu trên Trái Đất?
Khu vực chí tuyến và cực
Khu vực chí tuyến và cực
Khu vực chí tuyến và cực
Các đai áp cao thường hình thành ở khu vực chí tuyến (do động lực) và cực (do nhiệt lực)
Đáp án:
- Khu vực chí tuyến và cực
Vai trò của các thành phần trong không khí:
- Nitơ: cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng
- Oxi: duy trì sự hô hấp cho sinh vật, hình thành sự cháy
- Hơi nước: cung cấp độ ẩm không khí, điều hòa khí hậu
- Cacbonic: giúp thực vật quang hợp để tạo ra chất hữu cơ và oxy
Vai trò của khí quyển đối với sự sống trên Trái Đất là:
Cung cấp oxi, duy trì sự sống
Truyền âm thanh, khuếch tán ánh sáng
Điều hòa nhiệt cho bề mặt Trái Đất
Cung cấp oxi, duy trì sự sống
Truyền âm thanh, khuếch tán ánh sáng
Điều hòa nhiệt cho bề mặt Trái Đất
Cung cấp oxi, duy trì sự sống
Truyền âm thanh, khuếch tán ánh sáng
Điều hòa nhiệt cho bề mặt Trái Đất
Khí quyển có vai trò vô cùng quan trọng đến sự sống như:
- Cung cấp oxi, duy trì sự sống
- Truyền âm thanh, khuếch tán ánh sáng
- Điều hòa nhiệt cho bề mặt Trái Đất
Tuy nhiên khí quyển không thể “Ổn định dòng chảy, bảo vệ đất”.
Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:
Gió núi
là loại gió vượt núi,
nhiệt độ giảm đi
và gây mưa ở sườn đón gió,
khi vượt sang sườn bên kia,
hơi nước
tăng
nhiệt độ tăng lên,
trở thành gió khô và
lạnh
Thời gian hoạt động của những đợt gió này từ vài giờ đến vài ngày.
Gió núi
là loại gió vượt núi,
nhiệt độ giảm đi
và gây mưa ở sườn đón gió,
khi vượt sang sườn bên kia,
hơi nước
tăng
nhiệt độ tăng lên,
trở thành gió khô và
lạnh
Thời gian hoạt động của những đợt gió này từ vài giờ đến vài ngày.
* Tìm lỗi
Gió núi là loại gió vượt núi, nhiệt độ giảm đi và gây mưa ở sườn đón gió, khi vượt sang sườn bên kia, hơi nước tăng, nhiệt độ tăng lên, trở thành gió khô và lạnh. Thời gian hoạt động của những đợt gió này từ vài giờ đến vài ngày.
* Sửa lỗi
Gió phơn là loại gió vượt núi, nhiệt độ giảm đi và gây mưa ở sườn đón gió, khi vượt sang sườn bên kia, hơi nước giảm, nhiệt độ tăng lên, trở thành gió khô và nóng. Thời gian hoạt động của những đợt gió này từ vài giờ đến vài ngày.a
Tầng nào của khí quyển có vai trò như một lớp rào bảo vệ Trái Đất?
Tầng bình lưu
Tầng bình lưu
Tầng bình lưu
Tầng bình lưu là nơi có lớp ôdôn, giúp ngăn các các tia cực tím, tia UV, ... có hại đến sự sống trên Trái Đất, do vậy tầng bình lưu có vai trò như một lớp rào bảo vệ Trái Đất.
Cho nhận định sau: “Nếu không có oxy, Trái Đất sẽ không có sự sống”. Đúng hay sai?
Đúng, vì hầu hết sự sống trên Trái Dất đều cần đến oxy.
Oxy chiếm 1/3 cấu tạo của nước. Do đó, nếu không có oxy, nước sẽ chuyển thành khí hydro và bốc hơi. Khi đó, trái đất sẽ chỉ toàn là đất khô và mọi sự sống đều sẽ không thể tồn tại.
Chọn X vào các đáp án đúng
Trên Trái Đất, gió Tây Ôn đới thổi theo hướng:
Tây nam ở bán cầu Bắc
Tây bắc ở bán cầu Nam
Tây nam ở bán cầu Bắc
Tây bắc ở bán cầu Nam
Tây nam ở bán cầu Bắc
Tây bắc ở bán cầu Nam
- Gió Tây Ôn Đới: hướng thổi ở bán cầu Bắc là tây nam, ở bán cầu Nam hướng tây bắc.
Đáp án:
- Tây nam ở bán cầu Bắc
- Tây bắc ở bán cầu Nam
Đâu không phải là nguyên nhân sinh ra gió mùa?
Sự hoạt động của các loại gió thường xuyên trên Trái Đất
Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Sự hoạt động của các loại gió thường xuyên trên Trái Đất
Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Sự hoạt động của các loại gió thường xuyên trên Trái Đất
Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương (gió mùa ngoại chí tuyến). Sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa hai bán cầu (gió mùa nội chí tuyến)
=> loại vì là nguyên nhân sinh ra gió mùa nhưng đề bài hỏi đâu không phải là nguyên nhân sinh gió mùa
2 đáp án còn lại không phải là nguyên nhân sinh ra gió mùa => chọn theo đúng yêu cầu của đề bài.
- Sự hoạt động của các loại gió thường xuyên trên Trái Đất
- Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
“Gió mùa là loại gió thổi theo mùa, có hướng và tính chất trái ngược nhau. Mùa hạ có tính chất nóng và khô, mùa đông có tính chất lạnh và ẩm”. Đúng hay sai?
Gió mùa là loại gió thổi theo mùa, có hướng và tính chất trái ngược nhau. Mùa hạ có tính chất nóng và ẩm, mùa đông có tính chất lạnh và khô.
Vậy nếu nói “ mùa hạ có tính chất nóng và khô, mùa đông có tính chất lạnh và ẩm” là sai.
Đáp án: Sai
Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:
Trong không khí,
thành phần khí cacbonic chiếm thể tích
lớn nhất.
Tuy nhiên,
tỉ lệ khí
oxy
tăng lên là một nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu toàn cầu.
Con người nếu hít thở không khí bị ô nhiễm
sẽ dễ mắc các bệnh về đường
tiêu hóa,
có thể dẫn đến tử vong.
Trong không khí,
thành phần khí cacbonic chiếm thể tích
lớn nhất.
Tuy nhiên,
tỉ lệ khí
oxy
tăng lên là một nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu toàn cầu.
Con người nếu hít thở không khí bị ô nhiễm
sẽ dễ mắc các bệnh về đường
tiêu hóa,
có thể dẫn đến tử vong.
Trong không khí, thành phần khí cacbonic chiếm thể tích nhỏ nhất. Tuy nhiên, tỉ lệ khí cacbonic tăng lên là một nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu toàn cầu. Con người nếu hít thở không khí bị ô nhiễm sẽ dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, có thể dẫn đến tử vong.
Tại sao châu Phi được bao bọc bởi nhiều biển và đại dương nhưng lại là châu lục nóng và khô hạn bậc nhất thế giới?
Do kích thước lãnh thổ rộng lớn, hình dạng lãnh thổ mập mạp
Do kích thước lãnh thổ rộng lớn, hình dạng lãnh thổ mập mạp
Do đại bộ phận nằm giữa hai chí tuyến Bắc và Nam
Do kích thước lãnh thổ rộng lớn, hình dạng lãnh thổ mập mạp
Do kích thước lãnh thổ rộng lớn, hình dạng lãnh thổ mập mạp
Do đại bộ phận nằm giữa hai chí tuyến Bắc và Nam
Châu Phi có lượng mưa thấp do:
- Đại bộ phận nằm giữa hai chí tuyến, quanh năm nhận được lượng bức xạ lớn, quá trình bốc hơi diễn ra mạnh, nên châu Phi có khí hậu nóng.
- Kích thước lãnh thổ rộng, hình dạng lãnh thổ mập mạp, đường bờ biển dài, nhưng tương đối kín khiến gió từ biển và các đại dương không thể xâm nhập sâu vào trong đất liền tạo nên tính khô hạn.
- Ngoài ra do một số dòng biển lạnh chạy ven bờ, địa hình chủ yếu là cao nguyên chắn gió, ... khiến cho châu Phi là châu lục có lượng mưa thấp nhất thế giới.
Đáp án:
Nguyên nhân |
Đúng |
Sai |
Do kích thước lãnh thổ rộng lớn, hình dạng lãnh thổ mập mạp |
X |
|
Do đường bờ biển dài, cắt xẻ mạnh thành nhiều vũng vịnh |
|
X |
Do đại bộ phận nằm giữa hai chí tuyến Bắc và Nam |
X |
|
Cho nhận định sau: “ Các vùng có khí áp cao thường có lượng mưa lớn hơn vùng có khí áp thấp”. Đúng hay sai?
Vùng áp cao không khí bị nén xuống không bốc lên cao được và chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến nên ít mưa. Ngược lại, những vùng áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao, sinh ra mây và gây ra mưa.
Vậy, nếu nói “ Các vùng có khí áp cáo thường có lượng mưa lớn hơn vùng có khí áp thấp” là sai.
Đáp án: Sai
Chọn X vào đáp án đúng nhất
Nước ta có một lượng mưa (1)............., trung bình từ (2)................. nên thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tốt, hơn hẳn so với các nước khác ở cùng (3)................
Lớn, 1500 – 2000mm/năm, vĩ độ
Lớn, 1500 – 2000mm/năm, vĩ độ
Lớn, 1500 – 2000mm/năm, vĩ độ
Nước ta có một lượng mưa (1) lớn, trung bình từ (2) 1500 – 2000mm/năm. nên thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tốt, hơn hẳn so với các nước khác ở cùng (3) vĩ độ.
Đáp án:
- Lớn, 1500 – 2000mm/năm, vĩ độ
Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:
Bề mặt đất nhận nhiệt nhanh hơn và tỏa nhiệt
chậm hơn
bề mặt nước.
Vì vậy, vào mùa hạ lục địa có nhiệt độ cao hơn đại dương,
còn mùa đông
ấm hơn
đại dương
Các địa điểm nằm sâu trong lục địa
thường có biên độ nhiệt
nhỏ hơn
các địa điểm nằm gần
đại dương.
Bề mặt đất nhận nhiệt nhanh hơn và tỏa nhiệt
chậm hơn
bề mặt nước.
Vì vậy, vào mùa hạ lục địa có nhiệt độ cao hơn đại dương,
còn mùa đông
ấm hơn
đại dương
Các địa điểm nằm sâu trong lục địa
thường có biên độ nhiệt
nhỏ hơn
các địa điểm nằm gần
đại dương.
Đúng, vì đất liền có khả năng hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt nhanh hơn đại dương nên nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều nằm trên lục địa.
* Tìm lỗi sai:
Bề mặt đất nhận nhiệt nhanh hơn và tỏa nhiệt chậm hơn bề mặt nước. Vì vậy, vào mùa hạ lục địa có nhiệt độ cao hơn đại dương, còn mùa đông ấm hơn đại dương. Các địa điểm nằm sâu trong lục địa thường có biên độ nhiệt nhỏ hơn các địa điểm nằm gần đại dương.
* Sửa lỗi:
Bề mặt đất nhận nhiệt nhanh hơn và tỏa nhiệt nhanh hơn bề mặt nước. Vì vậy, vào mùa hạ lục địa có nhiệt độ cao hơn đại dương, còn mùa đông lạnh hơn đại dương. Các địa điểm nằm sâu trong lục địa thường có biên độ nhiệt lớn hơn các địa điểm nằm gần đại dương.
Chọn X vào các đáp án đúng
Nguyên nhân khiến cho nước ta có một lượng mưa và độ ẩm tương đối lớn là?
Do nước ta tiếp giáp với biển Đông
Do chịu ảnh hưởng của gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới
Do nước ta tiếp giáp với biển Đông
Do chịu ảnh hưởng của gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới
Do nước ta tiếp giáp với biển Đông
Do chịu ảnh hưởng của gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới
Nguyên nhân khiến cho nước ta có lượng mưa và độ ẩm tương đối lớn là:
- Tiếp giáp với biển Đông (kho dự trữ nhiệt ẩm dồi dào)
- Ảnh hưởng của gió mùa (mùa hạ) và dải hội tụ nhiệt đới.
Đáp án:
- Do nước ta tiếp giáp với biển Đông
- Do chịu ảnh hưởng của gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới