Kết quả:
0/25
Thời gian làm bài: 00:00:00
Công thức xác định công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích là \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}qEd\) , trong đó E là:
Một pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong là \(0,5\Omega \). Mắc một bóng đèn có điện trở \(2,5\Omega \) vào hai cực của pin này thành mạch điện kín. Cường độ dòng điện chạy qua đèn là
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là:
Chọn một đáp án sai:
Xét các trường hợp sau với quả cầu B đang trung hòa điện:
I- Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sắt
II- Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sứ
III- Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng thủy tinh
IV- Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng đồng
Những trường hợp nào trên đây có sự nhiễm điện của quả cầu B
Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì:
Hai điện tích dương q1, q2 có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A và B, đặt một điện tích q0 vào trung điểm của AB thì ta thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng?
Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu \({R_1} < {R_2}\) và \({R_{12}}\) là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì:
Hai điện tích \({q_1}\; = q\)và \({q_2}\; = 4q\) đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
Hai điện tích \({q_1} = - {2.10^{ - 8}}C\), \({q_2} = - 1,{8.10^{ - 7}}C\) đặt tại A và B trong không khí, \(AB = 8cm\). Một điện tích \({q_3}\) đặt tại C. Dấu và độ lớn của \({q_3}\) để \({q_1},{q_2}\) cũng cân bằng.
Cho hai điện tích điểm \({q_1} = {6.10^{ - 7}}C;{q_2} = - {8.10^{ - 7}}C\) đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau \(5cm.\) Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại M do \({q_1}\) và \({q_2}\) gây ra tại M biết \(MA = 3cm, MB = 8cm.\)
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau \(2cm\). Cường độ điện trường giữa hai bản bằng \(3000V/m\). Sát bề mặt mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương \(q = 1,{5.10^{ - 2}}C\), có khối lượng \(m = 4,{5.10^{ - 6}}g\). Tính vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm?
Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuông cạnh \(a = 20cm\), đặt cách nhau \(d = 1cm\), chất điện môi giữa hai bản là thủy tinh có \(\varepsilon = 6\). Hiệu điện thế giữa hai bản tụ \(U = 50V\). Điện tích của tụ điện là
Cho bộ tụ điện mắc như hình vẽ.
\({C_1} = 4\mu F;{C_2} = {C_4} = 6\mu F;{C_3} = 3,6\mu F\). Nếu hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ C1,2,3 (CAM) là 40V; hiệu điện thế giới hạn của tụ C4 là 60V. Thì hiệu điện thế tối đa đặt vào 2 đầu mạch điện là bao nhiêu để các tụ không bị đánh thủng?
Dưới tác dụng của lực điện trường, hai hạt bụi mang điện tích trái dấu đi lại gặp nhau. Biết tỉ số giữa độ lớn điện tích và khối lượng của các hạt bụi lần lượt là \(\frac{{{q_1}}}{{{m_1}}} = \frac{1}{{50}}\left( {C/kg} \right);\frac{{{q_2}}}{{{m_2}}} = \frac{3}{{50}}\left( {C/kg} \right)\). Hai hạt bụi lúc đầu cách nhau $d = 5 cm$ với hiệu điện thế $U = 100V$. Hai hạt bụi bắt đầu chuyển động cùng lúc với vận tốc đầu bằng $0$. Coi trọng lực của hạt bụi quá nhỏ so với lực điện trường. Xác định thời gian để hạt bụi gặp nhau?
Hai bóng đèn có công suất định mức là \({P_1} = 25W\), \({P_2} = 100W\) đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế \(110V\). Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì:
Cho mạch điện như hình vẽ
Tính điện trở tương đương của mạch điện. Biết \({R_1} = 1\Omega ;{R_2} = 2,4\Omega \),\({R_3} = 2\Omega ,{R_4} = 5\Omega \), \({R_5} = 3\Omega \)
Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là
Cho mạch điện sau:
Biết E = 24V, r = 2$\Omega $, R1 = R2 = 5$\Omega $, C1 = 4.10-7F, C2 = 6.10-7F.
Điện tích trên 2 bản tụ điện khi K mở là
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết \(E = 6,6\,V;r = 0,12\,\,\Omega ;{D_1}:6V - 3W;{D_2}:2,5V - 1,25W\). Điều chỉnh \({R_1}\) và \({R_2}\) sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tính giá trị của \({R_2}\)
Một quả cầu khối lượng \(m = 4,{5.10^{ - 3}}kg\) treo vào một sợi dây dài \(2m.\) Quả cầu nằm trong điện trường có \(\overrightarrow E \) nằm ngang, hướng sang trái như hình vẽ. Biết \(d = 1m,E = 2000V/m\). Lấy \(g = 10{\rm{ }}m/{s^2}\). Tính điện tích của quả cầu.
Dòng điện chạy qua một vòng dây dẫn tại hai điểm A, B. Dây dẫn tạo nên vòng dây là đồng chất, tiết diện đều và có điện trở \({R_0} = 25\Omega \), góc \(AOB = \alpha = {72^0}\). Tính điện trở tương đương của vòng dây khi mắc vào mạch điện tại A và B.
Cho mạch điện như hình vẽ:
$E = 24V, r = 0$. Các vôn kế giống nhau. Số chỉ các vôn kế $V_2$ có giá trị là: