Kết quả:
0/25
Thời gian làm bài: 00:00:00
Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính và đường đi của một tia sáng qua lăng kính?
Ý kiến nào sau đây không đúng về quang tâm O của thấu kính?
Thấu kính phân kì là:
Ý kiến nào sau đây sai khi nói về kính lúp?
Khi ngắm chừng vô cực một vật ở xa bằng kính thiên văn, đáp án nào sau đây đúng?
Một vật \(AB\) được đặt cách thấu kính một khoảng \(d\) qua thấu kính thu được ảnh \(A'B'\) cách thấu kính một khoảng \(d'\). Biết \(d.d' < 0\), ảnh \(A'B'\) có tính chất:
Chọn câu đúng: Kính lúp là:
Khi xác định số bội giác của kính lúp, góc α0 được gọi là:
Ý kiến nào sau đây không đúng về kính hiển vi?
Chọn câu đúng về đặc điểm của vật kính và thị kính của kính hiển vi:
Để quan sát rõ các vật thì mắt phải điều tiết sao cho
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi:
Khi nhìn thấy vật, bộ phận của mắt có vai trò như vật kính trong máy ảnh là
Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu tia sáng SI đến vuông góc với mặt bên của lăng kính. Biết góc lệch của tia ló và tia tới là \(D = {15^0}\). Cho chiết suất của lăng kính là \(n = 1,5\). Góc chiết quang A bằng:
Vật sáng $AB$ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ $5dp$ và thu được ảnh cách thấu kính một đoạn $30cm$. Vật sáng $AB$ cách thấu kính một đoạn là:
Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n =1,5 đặt trong không khí có độ tụ 8dp. Khi nhúng thấu kính vào một chất lỏng nó trở thành một thấu kính phân kì có tiêu cự 1m. Chiết suất của chất lỏng là:
Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm, người này cần đeo kính ( đeo sát mắt) có độ tụ là:
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính ( đeo sát mắt) có độ tụ -1dp. Khoảng nhìn rõ của người này khi đeo kính là
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ \(\left( {25cm \div \infty } \right)\), dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Kính lúp để cách mắt 10cm và mắt ngắm chừng ở điểm cách mắt 50cm. Số bội giác của kính lúp đó là:
Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5mm và thị kính có tiêu cự 20mm. Vật AB cách vật kính 5,2mm. Vị trí ảnh của vật cho bởi vật kính là:
Vật kính của một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự \({f_1} = 120cm\), thị kính có tiêu cự \({f_2} = 4cm\). Một học sinh có điểm cực viễn cách mắt \(50cm\) quan sát ảnh của Mặt Trăng qua kính thiên văn nói trên sao cho mắt không điều tiết. Tính khoảng cách giữa hai kính?
Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dm = 420. Chiết suất của lăng kính là:
Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang 600. Tia ló qua mặt bên thứ hai có góc ló là 500 và góc lệch so với tia tới là 200 thì góc tới là bao nhiêu ?
Ý kiến nào sau đây đúng về kính thiên văn?
Hai thấu kính được ghép đồng trục, thấu kính \({L_1}\) có tiêu cự \({f_1} = {\rm{ }}10{\rm{ }}cm\), thấu kính \({L_2}\) có tiêu cự \({f_2} = - {\rm{ }}10{\rm{ }}cm\). Khoảng cách giữa hai kính là \(a{\rm{ }} = {\rm{ }}40{\rm{ }}cm\). Phía ngoài hệ, trước \({L_1}\) có vật sáng AB vuông góc với trục chính hệ thấu kính tại A, cách \({L_1}\) \(15cm\). Ảnh cuối cùng qua hệ là