Kết quả:
0/12
Thời gian làm bài: 00:00:00
Có bốn vật $A, B, C, D$ kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật $A$ hút vật $B$ nhưng lại đẩy $C$. Vật $C$ hút vật $D$. Khẳng định nào sau đây là sai.
Đặt cố định hai điện tích điểm q1 = 0,4 µC và q2 = 0,2 µC trong môi trường điện môi đồng chất, cách nhau một đoạn r. Nếu lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là 0,9 N và hằng số điện môi là 2 thì r bằng
Nguyên tử trung hòa về điện là nguyên tử có:
Chọn phát biểu sai.
Tìm kết luận không đúng
Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là?
Hai điện tích \({q_1} = - q;{q_2} = 4q\) đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích \({q_1}\) tác dụng lực điện lên điện tích \({q_2}\) có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích \({q_2}\) lên \({q_1}\) có độ lớn là:
Có hai quả cầu kim loại giống hệt nhau, cùng tích điện là q. Khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng đẩy nhau với một lực là F. Sau đó người ta cho một quả cầu tiếp xúc với đất, rồi lại tiếp xúc với quả cầu còn lại. Khi đưa hai quả cầu về vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau với lực là
Đặt 2 điện tích q1 và q2 trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
Ba điện tích điểm \({q_1} = {27.10^{ - 8}}C\), \({q_2} = {64.10^{ - 8}}C\), \({q_3} = - {10^{ - 7}}C\) đặt trong không khí lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại C. Cho \(AC = 30cm\), \(BC = 40cm\). Xác định độ lớn lực tác dụng lên \({q_3}\)
Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = - 6.10-6 C và |q1| > |q2|. Tính q1 và q2.
Hai điện tích \({q_1} = - {2.10^{ - 8}}C\), \({q_2} = - 1,{8.10^{ - 7}}C\) đặt tại A và B trong không khí, \(AB = 8cm\). Một điện tích \({q_3}\) đặt tại C. Hỏi C ở đâu để \({q_3}\) cân bằng?