Kết quả:
0/25
Thời gian làm bài: 00:00:00
Điện trường là
Điện tích điểm là:
Biểu thức nào sau đây xác định công của lực điện?
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
Đồ thị nào trong các đồ thị dưới đây có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?
Nguyên tử trung hòa về điện, khi mất bớt electron sẽ trở thành:
Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ có điện dung \(C\) được ghép song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện đó bằng:
Cho các yếu tố sau:
I- Độ lớn của các điện tích
II- Dấu của các điện tích
III- Bản chất của điện môi
IV- Khoảng cách giữa hai điện tích
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
Ta tích điện cho tụ bằng cách:
Xét các trường hợp sau với quả cầu B đang trung hòa điện:
I- Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sắt
II- Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sứ
III- Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng thủy tinh
IV- Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng đồng
Những trường hợp nào trên đây có sự nhiễm điện của quả cầu B
Các hình vẽ biểu diễn véc tơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích . Chỉ ra các hình vẽ sai
Theo nội dung của thuyết electron, phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn phát biểu sai?
Đặt 2 điện tích \({q_1}\) và \({q_2}\) trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là \({5.10^{ - 7}}N\). Khi đưa chúng lại gần nhau thêm \(2cm\) thì lực hút là \({2.10^{ - 6}}N\). Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
Có hai điện tích ${q_1} = {\rm{ }}q{\rm{ }} < {\rm{ }}0$ và ${q_2} = {\rm{ }}4q$ đặt cố định trong không khí cách nhau một khoảng $a{\rm{ }} = {\rm{ }}30cm$. Phải đặt một điện tích ${q_3}$ cách ${q_1}$ một khoảng $l$ bao nhiêu để nó cân bằng?
Tại ba đỉnh của tam giác đều \(ABC\), cạnh \(a = 10cm\) có ba điện tích điểm bằng nhau và bằng \(10nC\). Hãy xác định cường độ điện trường tại trung điểm của cạnh AB.
Hai điện tích q1 = 8. 10-8 C, q2 = -8. 10-8 C đặt tại A và B trong không khí biết AB = 4 cm. Tìm vectơ cường độ điện trường tại C trên đường trung trực của AB và cách AB 2 cm?
Có 3 điện tích điểm q1 = 15.10-9C; q2 = -12.10-9C; q3 = 7.10-9C đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC, cạnh 10cm. Điện thế tại tâm O và H - chân đường cao từ A xuống BC do ba điện tích gây ra là?
Cho \({U_{BC}} = 400V\), \(BC = 10cm\), \(\alpha = {60^0}\), tam giác \(ABC\) vuông tại A như hình vẽ
Cường độ điện trường \(E\) có giá trị là:
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế \(10V\) thì năng lượng của tụ là \(10mJ\). Nếu muốn năng lượng của tụ là \(22,5mJ\) thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế:
Một electron có động năng \({{\rm{W}}_d} = 200eV\) lúc bắt đầu đi vào điện trường đều của hai bản kim loại đặt song song tích điện trái dấu theo hướng đường sức. Hỏi hiệu điện thế giữa hai bản phải là bao nhiêu để hạt không đến được bản đối diện. Biết \(1eV = 1,{6.10^{ - 19}}J\)
Cho \({q_1} = {3.10^{ - 10}}C,{\rm{ }}{q_2} = - {3.10^{ - 10}}C\), đặt tại A và B trong dầu có \(\varepsilon = 2\) biết \(AB = 2{\rm{ }}cm\) . Xác định vectơ \(\vec E\) tại điểm \(H\) - là trung điểm của \(AB\).
Một con lắc đơn gồm một quả cầu tích điện dương khối lượng \(\sqrt 3 g\) buộc vào sợi dây mảnh cách điện. Con lắc treo trong điện trường đều có phương nằm ngang với cường độ điện trường \(10000{\rm{ }}V/m\). Tại nơi có \(g = 9,8m/{s^2}\). Khi vật ở vị trí cân bằng, sợi dây lệch một góc \(\alpha = {\rm{ }}{30^0}\) so với phương thẳng đứng. Độ lớn của điện tích của quả cầu là:
Một điện tích q = 4.10-8C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100V/m theo một đường gấp khúc ABC, đoạn AB = 20cm và véctơ độ dời \(\overrightarrow {AB} \) làm với đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40cm và véctơ độ dời \(\overrightarrow {BC} \)làm với đường sức điện một góc 1200 . Công của lực điện bằng: