Kết quả:
0/25
Thời gian làm bài: 00:00:00
Chọn phương án đúng trong các phương án sau?
Đường sức từ là
Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:
Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình bị nhiễu. Giải thích nào là đúng:
Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ.
Xác định véctơ của đại lượng còn thiếu:
Một hạt proton chuyển động với vận tốc \(\overrightarrow v \) vào trong từ trường theo phương song song với đường sức từ thì:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Từ trường đều là từ trường có
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 và I2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Trên mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là:
Biểu thức nào sau đây xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài đặt trong không khí:
Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện \({I_1}\) và \({I_2}\) đặt cách nhau một khoảng $r$ trong không khí. Trên mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là:
Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Một dây dẫn có chiều dài 10m đặt trong từ trường đều B = 5.10-2T. Cho dòng điện có cường độ 10A chạy qua dây dẫn. Lực từ tác dụng lên dây dẫn khi dây dẫn đặt vuông góc với \(\overrightarrow B \) có giá trị là:
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt trong không khí, trùng với hai trục tọa độ vuông góc $xOy$. Dòng điện qua dây $Ox$ chạy cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ $I_1= 2A$ , dòng điện qua dây $Oy$ chạy ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ $I_2= 3 A$. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm $M$ có tọa độ $x = 4 cm$ và $y = -2 cm$
Cho hệ 3 dòng điện đặt song song như hình:
\({I_1} = 10A,{\rm{ }}{I_2} = {I_3} = 20A,{\rm{ }}{r_{12}} = {\rm{ }}{r_{23}} = 4cm\). Lực từ tác dụng lên 1m chiều dài của I1 có giá trị là:
Khung dây như hình vẽ có \(AB = CD = a = 10cm\), \(AD = BC = b = 5cm\), \({I_2} = 2A\), \({I_1} = 4A\) cách AB một khoảng \(d = 5cm\). Tính lực từ tổng hợp do \({I_1}\) tác dụng lên khung dây
Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:
Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế 500V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ, có cảm ứng từ B = 0,2T. Xác định bán kính quỹ đạo của electron. Biết e = -1,6.10-19C, me = 9,1.10-31kg
Dòng điện $3A$ chạy qua đoạn dây dẫn dài $10m$ đặt trong từ trường đều có $B = {3.10^{ - 2}}T$. Lực từ tác dụng lên dây dẫn khi dây dẫn hợp với các đường sức từ một góc ${15^0}$ là:
Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ $5{\rm{ }}\left( A \right)$ cảm ứng từ đo được là $31,{4.10^{ - 6}}\left( T \right)$. Đường kính của dòng điện đó là:
Electron khối lượng $9,{1.10^{ - 31}}kg$, chuyển động với vận tốc ${2.10^7}m/s$ vuông góc trong từ trường đều. Quỹ đạo của electron là đường tròn đường kính $20mm$. Độ lớn cảm ứng từ có giá trị là:
Cho một khung dây hình chữ nhật $ABCD$ có $AB = 5cm;{\rm{ }}BC = 10cm$ , có dòng điện $I = 5A$ chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và hướng từ ngoài vào trong như hình vẽ. Biết $B = 0,02T$. Độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên cạnh $AB$ và $CD$ của khung dây là:
Một dây dẫn được uốn thành một đa giác n cạnh đều nội tiếp trong một đường tròn bán kính R có dòng điện I chạy qua. Cảm ứng từ B tại tâm của đa giác Xét trường hợp \(n \to \infty \)
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí và có các dòng điện chạy qua như hình vẽ.
Biết ${I_1} = {\rm{ }}15{\rm{ }}A$; ${I_2} = {\rm{ }}10{\rm{ }}A$; ${I_3} = {\rm{ }}4{\rm{ }}A$; $a{\rm{ }} = {\rm{ }}15{\rm{ }}cm$; $b{\rm{ }} = {\rm{ }}10{\rm{ }}cm$; $AB{\rm{ }} = {\rm{ }}15{\rm{ }}cm$; $BC{\rm{ }} = {\rm{ }}20{\rm{ }}cm$. Xác định lực từ do từ trường của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh $BC$ của khung dây.