Kết quả:
0/12
Thời gian làm bài: 00:00:00
Đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu đã nhiễm điện nhưng không chạm vào quả cầu, ta thấy hai đầu thanh kim loại được nhiễm điện. Đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện?
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đơn vị của điện dung của tụ điện là
Chọn phát biểu đúng? Đơn vị của cường độ điện trường là:
Cho các yếu tố sau:
I- Độ lớn của các điện tích
II- Dấu của các điện tích
III- Bản chất của điện môi
IV- Khoảng cách giữa hai điện tích
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất không phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
Hiệu điện thế giữa hai điểm:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong các chất nhiễm điện : I- Do cọ sát; II- Do tiếp xúc; III- Do hưởng ứng. Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là:
Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có khối lượng m = 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng 2 sợi dây không dãn, dài 30cm. Hai quả cầu tiếp xúc nhau. Tích điện cho mỗi quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp nhau một góc 900. Tính độ lớn điện tích mà ta đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10m/s2.
Hai điện tích điểm q1 = 4.10-6C; q2 = 36.10-6C đặt tại hai điểm cố đinh A và B trong dầu có hằng số điện môi ε = 2. AB = 16cm. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không?
Một hạt bụi có khối lượng \({10^{ - 8}}g\) nằm trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng \(500V\). Hai bản cách nhau \(5cm\) . Tính điện tích của hạt bụi, biết nó nằm cân bằng trong không khí. Lấy \(g = 9,8m/{s^2}\).