Hai điện tích q1=−2.10−8C, q2=−1,8.10−7C đặt tại A và B trong không khí, AB=8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Dấu và độ lớn của q3 để q1,q2 cũng cân bằng.
Trả lời bởi giáo viên
- Gọi lực do q1 tác dụng lên q3 là F13; lực do q2 tác dụng lên q3 là F23
- Để q3 nằm cân bằng: →F13=−→F23
- Do q1,q2 cùng dấu ⇒q3 nằm trong khoảng AB
Lại có : F13=F23⇔k|q1q3|AC2=k|q2q3|BC2
⇒AC2BC2=|q1q2|=19
⇒BC=3AC (1)
Lại có : AC+BC=8cm (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra : {AC=2cmBC=6cm
- Gọi →F31,→F21 lần lượt là lực do q3,q2 tác dụng lên q1
+ Điều kiện cân bằng của q1: →F31+→F21=→0
⇒→F31=−→F21
⇒→F31 ngược chiều →F21
Ta suy ra, F31 là lực hút
⇒q3>0
+ Lại có: F31=F21
⇔k|q3q1|AC2=k|q2q1|AB2⇒|q3|=|q2|AC2AB2=1,8.10−72282=1,125.10−8C
⇒q3=1,125.10−8C (do lập luận suy ra q3>0 ở trên) (1)
- Gọi →F32,→F12 lần lượt là lực do q3,q1 tác dụng lên q2
+ Điều kiện cân bằng của q1: →F32+→F12=→0
⇒→F32=−→F12
⇒→F32 ngược chiều →F12
⇒F32 là lực hút
⇒q3>0
Lại có: F32=F12
⇔k|q3q2|CB2=k|q1q2|AB2⇒|q3|=|q1|CB2AB2=2.10−86282=1,125.10−8C
⇒q3=1,125.10−8C (do lập luận suy ra q3>0 ở trên) (2)
Vậy với q3=1,125.10−8C thì hệ thống cân bằng
Hướng dẫn giải:
+ Áp dụng biểu thức định luật Cu-lông: F=k|q1q2|r2
+ Vận dụng phương pháp tổng hợp lực
+ Vận dụng điều kiện cân bằng của vật