• Lớp 9
  • Môn Học
  • Mới nhất

Chọn thông tin phù hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Chiến dịch Việt Bắc 1. Về phía Pháp Âm mưu - Tiêu diệt bộ đội chủ lực. - Đập tan [ Lựa chọn ] kháng chiến. - Khoá chặt [ Lựa chọn ] Phương châm [ Lựa chọn ] Hành động - Quân dù nhảy xuống chiếm Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn. - Quân bộ: từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi đánh xuống Bắc Kạn. - Quân thủy: từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị. - Pháp sử dụng chiến thuật [ Lựa chọn ] 2. Về phía ta Hành động - Tại Bắc Kạn ta tập kích địch ở đường từ Bắc Kạn đi Chợ Đồn, Chợ Mới. - Ở hướng Đông: ta đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là trận đèo Bông Lau. - Ở hướng Tây: ta giành chiến thắng tại Khe Lau ở sông Lô. Kết quả - Ngày 19-12-1947, quân Pháp [ Lựa chọn ] - Ta giành thắng lợi lớn, tiêu diệt và tiêu hao nhiều sinh lực địch, căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững. Cơ quan đầu não của ta an toàn, bộ đội chủ lực trưởng thành. Ý nghĩa - Đây là cuộc phản công quân sự của ta, đánh bại hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của địch, buộc chúng phải chuyển sang [ Lựa chọn ] với ta.

2 đáp án
3 lượt xem

Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi. 

Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm. Khi bố về cũng là lúc ngọn cỏ đã đẫm sương đêm. Cái thùng câu bao lần chà đi, xát lại bằng sắn thuyền, cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm… Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông -đơ, cái xếp ghế bao lần thay vải nó theo bố đi xa lắm.

Bố ơi! Bố chữa làm sao đuợc lành lặn đôi bàn chân ấy…đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh…

(Tuổi Thơ im lặng  - Duy Khán)

Câu a . Đoạn trích trên đã sử dụng phuơng thức biểu đạt chính nào? (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận)

Câu b . Các từ:  đâu đâu, tất bật, lành lặn  thuộc loại từ gì?

Câu c . Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu:  “Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm.”  thuộc kiểu câu nào? 

Câu d.  Văn bản trên gợi cho em tình cảm gì?

Câu e . Từ nội dung văn bản, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bộc lộ tình cảm của mình dành cho người cha (hoặc người mẹ ) yêu quý của mình.

GIÚP MÌNH VỚI NG

1 đáp án
3 lượt xem

Giúp mình bài này vs ạ mình cần gấp Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá Níu váy bà đi chợ Bình Lâm Bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật Và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị Chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng Mùi hệ trắng quyện khói trầm thơm lắm Điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế Bà mò cua xúc tép ở đồng Quan Bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn. (Đò Lèn – Nguyễn Duy, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr. 148) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt và thể thơ được sử dụng trong đoạn thơ. Câu 2. Giải thích nghĩa của các từ “lảo đảo”, “thập thững”. Các từ ấy có vai trò gì trong việc thể hiện những hình ảnh cô đồng và người bà? Câu 3. Sự vô tâm của người cháu và nỗi cơ cực của người bà thể hiện qua những hồi ức nào? Người cháu đã bày tỏ nỗi niềm gì qua những hồi ức đó? Câu 4. Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì sao? Câu 5. Xác định tên và nêu tác dụng của phép tu từ cú pháp trong đoạn thơ cuối. Câu 6. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. Câu 7. Anh/chị hiểu như thế nào về đoạn thơ: Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá Níu váy bà đi chợ Bình Lâm Bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật Và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần Câu 8. Tìm các từ thuộc một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng ấy. Câu 9. Xác định từ loại của các từ sau: Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá Níu váy bà đi chợ Bình Lâm Bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật Và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần Câu 10. Xác định tên và chỉ ra mô hình cấu tạo của các cụm từ sau: Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế Bà mò cua xúc tép ở đồng Quan Bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn. Câu 11. Phân biệt từ láy và từ ghép trong các từ sau: cơ cực, thập thững, lảo đảo. Câu 12. Xét về cấu tạo, câu Níu váy bà đi chợ Bình Lâm thuộc kiểu câu gì? Câu 13. Xét về mục đích nói, câu Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá thuộc kiểu câu gì?

2 đáp án
4 lượt xem