• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Phiếu Bài Tập số 1 BT1 : Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn , dấu hai chấm và dấu ngoặc kép : a , " Tôi đã một lần nghe bà khoe từ mùa hè năm ngoái : - Cửa Tùng là nhất nước đẩy ông ra a . Tôi đã đi tắm mát ở khắp nước ta . Cửa biển , bãi biển nào , ngày xưa tôi cũng có tắm qua cả , kể từ đầu Bắc cho đến cuối Nam , Trà Cổ , Đồ Sơn , Sầm Sơn , Cửa Lò , Đèo Ngang , Cửa Nhật Lệ , Cửa Thuận , Cửa Đại ( Quảng Nam ) , Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) , Quy Nhơn , Nha Trang , Long Hải , Ô Cấp ( Nam Bộ ) , không đâu bằng Cửa Tùng , có đúng thế không ? ".... ( Kí của Nguyễn Tuân ) b , Thấy lão nằn nỉ mãi , tôi đành nhận vậy . Lúc lão ra về , tôi còn hỏi : - Có đồng nào , cụ nhặt nhanh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn ? Lão cười nhạt bảo : - Được ạ ! Tôi đã liệu đâu vào đấy ... Thế nào cũng xong . Luôn mấy hôm , tôi thấy lão lão Hạc chỉ ăn khoai . Rồi thì khoai cũng hết . Bắt đầu từ đấy , lão chế tạo được món gì , ăn món ấy . Hôm thì lão ăn củ chuối , hôm thì lão ăn sung luộc , hôm thì ăn rau má , với thỉnh thoảng một vài củ ráy hay bữa trai , bữa ốc ". c , Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp ( 1946 -1954 ) , Bác Hồ sống và hoạt động tại chiến khu Việt Bắc " Bốn phương lồng lộng thủ đô gió ngàn ". Những năm tháng máu lửa ấy , Bác có viết một số bài thơ chữ Hán và thơ Tiếng Việt , tiêu biểu nhất là các bài : " Cảng rừng Việt Bắc " , " Cảnh khuya " , " Đi thuyền trên sông Đáy " . Tình yêu nước thương dân , tình yêu thiên nhiên , tinh thần lạc quan yêu đời .... dào đạt trên những vần thơ của Bác : " Lòng riêng riêng những bản hoàn Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng " . ( Đi thuyền trên sông Đáy ) " Tiếng suối trong như tiếng hát xa , Trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa ". ( Cảnh khuya ) " Kháng chiến thành công ta trở lại , Trăng xưa hạc cũ với xuân này ...". ( Cảnh rừng Việt Bắc ) BT2 : Cho biết tác dụng của dấu ngoặc đơn ở bên dưới mỗi câu : a , Đảng Lao động Việt Nam [ ....] luôn luôn giương cao và giữ vững ngọn cờ độc lập dân tộc và giải phóng các tầng lớp lao động . ( Hồ Chí Minh ) b , Đừng để cho mỗi con người trên Trái Đất này chỉ còn diện tích 1 hạt thóc . Muốn thế phải góp phần làm cho chặng đường đi đến ô thứ 64 càng dài lâu hơn , càng tốt . Đó là con đường " Tồn tại hay không tồn tại " của chính loài người . ( Theo Thái An , Báo Giáo Dục và Thời đại Chủ Nhật ) BT3 : Cho biết tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích sau : [ .... ] Có người bảo : Tôi hút , tôi bị bệnh , mặc tôi ! Xin đáp lại : Hút thuốc là quyền của anh , nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh . Anh uống rượu say mèm , anh làm anh chịu . Nhưng hút thuốc thì người gần anh cũng hít phải luồng khói độc . Điều này hàng nghìn công trình nghiên cứu đã chứng minh rất rõ . ( Theo Nguyễn Khắc Viện , trong Từ thuốc lá đến ma túy - Bệnh nghiện ) Giải nhanh giúp mình với ạ ! Mình cảm ơn nhiều < 3

2 đáp án
24 lượt xem

ĐỀ 2 Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: (7 điểm) Một cậu bé nọ có tính xấu là rất hay nổi nóng. Một hôm, cha cậu đưa một túi đinh cho cậu rồi nói: “Mỗi khi con nổi nóng với ai đó thì hãy chạy ra sau nhà và đóng một cây đinh lên cái hàng rào gỗ”. Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng tất cả 37 cây đinh. Nhưng sau vài tuần, cậu bé tập kiềm chế dần cơn giận của mình và số lượng đinh đóng lên hàng rào ngày một ít đi. Cậu bé nhận thấy rằng kiềm chế cơn giận của mình dễ hơn là phải đi đóng một cây đinh lên hàng rào. Đến một ngày, cậu bé đã không nổi giận một lần nào trong suốt cả ngày. Cậu đến thưa với cha và ông bảo: “Này, con trai. Tốt lắm, bây giờ nếu sau mỗi ngày mà con không hề nổi giận với ai dù chỉ một lần, con hãy nhổ một cây đinh ra khỏi hàng rào”. Ngày lại ngày trôi qua, rồi cũng đến một hôm cậu bé vui mừng hãnh diện tìm cha mình báo rằng đã không còn cây đinh nào trên hàng rào nữa cả. Người cha liền đến bên hàng rào. Ở đó, ông nhỏ nhẹ nói với cậu: “Con đã làm rất tốt, nhưng con hãy nhìn những lỗ đinh còn để lại trên hàng rào xem. Hàng rào đã không giống như xưa nữa rồi. Nếu con nói điều gì trong cơn giận dữ, những lời nói ấy cũng giống như các lỗ đinh này, chúng để lại vết thương khó lành trong lòng người khác. Dù cho sau đó con có nói lời xin lỗi bao nhiêu lần đi nữa, vết thương đó vẫn còn lại mãi. Con hãy luôn nhớ: vết thương tinh thần còn đau đớn hơn cả những vết thương thể xác. Những người xung quanh ta, bạn bè ta là những viên đá quý. Họ khiến con cười và giúp con trong nhiều chuyện. Họ nghe con than thở khi con gặp khó khăn, cổ vũ con và luôn sẵn sàng mở trái tim mình ra với con. Vì thế, hãy nhớ lấy lời cha…” (Nguồn Internet) - Yêu cầu 1: Em hãy xác định một phép tu từ có trong phần trích trên và nêu tác dụng của phép tu từ đó.

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

Tại một vùng nông thôn nước Mĩ, có hai anh em nhà kia vì quá đói kém, bần cùng đã rủ nhau đi ăn cắp cừu của nông dân trong vùng. Không may hai anh em bị bắt. Dân trong làng đưa ra một hình phạt là khắc lên trán tội nhân hai mẫu tự “ST”, có nghĩa là quân trộm cắp (viết tắt từ chữ “stealer”). Không chịu nổi sự nhục nhã này, người anh đã trốn sang một vùng khác sinh sống. Thế nhưng anh chẳng bao giờ quên được nỗi nhục nhã mỗi khi ai đó hỏi anh về ý nghĩa hai chữ “ST”. Còn người em tự nói với bản thân mình: “Tôi không thể từ bỏ sự tin tưởng của những người xung quanh và của chính tôi”. Thế là anh tiếp tục ở lại xứ sở của mình. Bằng sự nỗ lực, anh đã xây dựng cho mình một sự nghiệp cũng như tiếng thơm là một người nhân hậu. Một ngày kia, có một người khách đến làng vì tò mò đã hỏi một cụ già trong làng về ý nghĩa hai mẫu tự trên trán người em. Cụ già suy nghĩ một hồi rồi trả lời: “Tôi không biết rõ lai lịch của hai chữ viết tắt ấy, nhưng cứ nhìn vào cuộc sống của anh ta, tôi đoán hai chữ đó có nghĩa là người thánh thiện”(viết tắt từ chữ “saint”) (Theo Câu chuyện hàng tuần) Câu 3.Ghi lại một câu phủ định ,một câu có trạng ngữ ,một câu có phó từ ,một câu có chỉ từ trong văn bản trên (gạch chân chỉ rõ)

1 đáp án
15 lượt xem

Áo dà là truyền thống của dân tộc Việt Nam. Có rất nhiều áo dài được sử dụng, và chúng sử dụng rộng rãi. Áo dài màu trắng luôn biểu tượng của Việt Nam ta khi nhắc đến bộ trang phục này và cả chị em phụ nữ. Áo dài cho các chị sinh viên, học sinh hoặc cho các cô giáo mặc vào ngày chào cờ. Vào ngày tết, áo dài còn dành cho cả các em nhỏ, kể cả gái lẫn trai. Áo dài cách tân là một biến thể của áo dài truyền thống, với đặt trưng áo ngắn tầm tới đầu gối, tay áo dài tới bắp tay hoặc tới cùi chỏ. Với xu hướng phát triển ngày nay thì áo dài cách tân cũng là một giải pháp, vừa giữ được nét truyền thống vừa mang phong cách hiện đại và trẻ trung như: Tà áo dài dễ mặc hơn. Dễ dàng hoạt động trong công việc cũng như sinh hoạt thường ngày nơi công sở. Nhiều mẫu mã mới lạ được thiết kế liên tục, màu sắc họa tiết đẹp sáng giúp áo dài cách tân ngày càng phá cách. Vì vậy, áo dài này được mọi người rất ưa thích và sử dụng. Gọi là áo dài là theo cấu tạo của áo, thân áo gồm 2 mảnh bó sát eo của người phụ nữ rồi từ đáy lưng, 2 thân thả bay xuống tận gót chân tạo nên những bước đi duyên dáng, mềm mại, uyển chuyển hơn cho người con gái. Tấm áo lụa mỏng thướt tha với nhiều màu sắc kín đáo trang nhã lướt trên đường phố trở thành tâm điểm chú ý và là bông hoa sáng tôn lên vẻ yêu kiều, thanh lịch cho con người và khung cảnh xung quanh. Chiếc quần may theo kiểu quần ta ống rộng bằng thứ vải đồng chất đồng màu hay sa tanh trắng nâng đỡ tà áo và làm tăng sự mềm mại thướt tha cho bộ trang phục mượt mà duyên dáng, gợi vẻ đằm thắm đáng yêu. Áo dài cách tân này đã thể hiện được sắc đẹp, giản dị va không cầu kì, đúng dáng người Việt Nam. Khắc lại những kỉ niệm của tôi, của mọi người trên tà áo dài này. Nó là vật đặc trưng của đất nước Việt Nam. (các bạn mò giúp mk cái nào là mở bài thân bài kết bài với ) Đề: Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam mik làm ở trên rồi nhé

2 đáp án
17 lượt xem

“Tại một vùng nông thôn nước Mĩ, có hai anh em nhà kia vì quá đói kém, bần cùng đã rủ nhau đi ăn cắp cừu của nông dân trong vùng. Không may hai anh em bị bắt. Dân trong làng đưa ra một hình phạt là khắc lên trán tội nhân hai mẫu tự “ST”, có nghĩa là quân trộm cắp (viết tắt từ chữ “stealer”). Không chịu nổi sự nhục nhã này, người anh đã trốn sang một vùng khác sinh sống. Thế nhưng anh chẳng bao giờ quên được nỗi nhục nhã mỗi khi ai đó hỏi anh về ý nghĩa hai chữ “ST”. Còn người em tự nói với bản thân mình: “Tôi không thể từ bỏ sự tin tưởng của những người xung quanh và của chính tôi”. Thế là anh tiếp tục ở lại xứ sở của mình. Bằng sự nỗ lực, anh đã xây dựng cho mình một sự nghiệp cũng như tiếng thơm là một người nhân hậu. Một ngày kia, có một người khách đến làng vì tò mò đã hỏi một cụ già trong làng về ý nghĩa hai mẫu tự trên trán người em. Cụ già suy nghĩ một hồi rồi trả lời: “Tôi không biết rõ lai lịch của hai chữ viết tắt ấy, nhưng cứ nhìn vào cuộc sống của anh ta, tôi đoán hai chữ đó có nghĩa là người thánh thiện”(viết tắt từ chữ “saint”) (Theo Câu chuyện hàng tuần) Câu 3.Ghi lại một câu phủ định ,một câu có trạng ngữ ,một câu có phó từ ,một câu có chỉ từ trong văn bản trên (gạch chân chỉ rõ)

1 đáp án
17 lượt xem

“Tại một vùng nông thôn nước Mĩ, có hai anh em nhà kia vì quá đói kém, bần cùng đã rủ nhau đi ăn cắp cừu của nông dân trong vùng. Không may hai anh em bị bắt. Dân trong làng đưa ra một hình phạt là khắc lên trán tội nhân hai mẫu tự “ST”, có nghĩa là quân trộm cắp (viết tắt từ chữ “stealer”). Không chịu nổi sự nhục nhã này, người anh đã trốn sang một vùng khác sinh sống. Thế nhưng anh chẳng bao giờ quên được nỗi nhục nhã mỗi khi ai đó hỏi anh về ý nghĩa hai chữ “ST”. Còn người em tự nói với bản thân mình: “Tôi không thể từ bỏ sự tin tưởng của những người xung quanh và của chính tôi”. Thế là anh tiếp tục ở lại xứ sở của mình. Bằng sự nỗ lực, anh đã xây dựng cho mình một sự nghiệp cũng như tiếng thơm là một người nhân hậu. Một ngày kia, có một người khách đến làng vì tò mò đã hỏi một cụ già trong làng về ý nghĩa hai mẫu tự trên trán người em. Cụ già suy nghĩ một hồi rồi trả lời: “Tôi không biết rõ lai lịch của hai chữ viết tắt ấy, nhưng cứ nhìn vào cuộc sống của anh ta, tôi đoán hai chữ đó có nghĩa là người thánh thiện”(viết tắt từ chữ “saint”) (Theo Câu chuyện hàng tuần) Câu 3.Ghi lại một câu phủ định ,một câu có trạng ngữ ,một câu có phó từ ,một câu có chỉ từ trong văn bản trên (gạch chân chỉ rõ)

1 đáp án
55 lượt xem

“Tại một vùng nông thôn nước Mĩ, có hai anh em nhà kia vì quá đói kém, bần cùng đã rủ nhau đi ăn cắp cừu của nông dân trong vùng. Không may hai anh em bị bắt. Dân trong làng đưa ra một hình phạt là khắc lên trán tội nhân hai mẫu tự “ST”, có nghĩa là quân trộm cắp (viết tắt từ chữ “stealer”). Không chịu nổi sự nhục nhã này, người anh đã trốn sang một vùng khác sinh sống. Thế nhưng anh chẳng bao giờ quên được nỗi nhục nhã mỗi khi ai đó hỏi anh về ý nghĩa hai chữ “ST”. Còn người em tự nói với bản thân mình: “Tôi không thể từ bỏ sự tin tưởng của những người xung quanh và của chính tôi”. Thế là anh tiếp tục ở lại xứ sở của mình. Bằng sự nỗ lực, anh đã xây dựng cho mình một sự nghiệp cũng như tiếng thơm là một người nhân hậu. Một ngày kia, có một người khách đến làng vì tò mò đã hỏi một cụ già trong làng về ý nghĩa hai mẫu tự trên trán người em. Cụ già suy nghĩ một hồi rồi trả lời: “Tôi không biết rõ lai lịch của hai chữ viết tắt ấy, nhưng cứ nhìn vào cuộc sống của anh ta, tôi đoán hai chữ đó có nghĩa là người thánh thiện”(viết tắt từ chữ “saint”) (Theo Câu chuyện hàng tuần) Câu 3.Ghi lại một câu phủ định một câu có trạng ngữ một câu có phó từ một câu có chỉ từ trong văn bản trên (gạch chân chỉ rõ)

1 đáp án
21 lượt xem