• Lớp 6
  • Môn Học
  • Mới nhất
2 đáp án
13 lượt xem
1 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
0 đáp án
58 lượt xem

“... Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu….” a. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm ) b. Hãy cho biết nội dung của đoạn trích trên? (1,0 điểm ) c. Hãy xác định trạng ngữ và trong đoạn trích trên và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? (1,0 điểm ) d. Em viết vài câu văn ( 4- 5 dòng ) nêu lên những việc em cần làm để cơ thể có sức khỏe tốt? (1,0 điểm )

2 đáp án
72 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

“ Hồi kí Những ngày thơ ấu gồm 9 chương, Trong lòng mẹ là chương IV của tác phẩm. Trong chương sách này, nhà văn đã tập trung làm nổi bật tình cảm xót thương, yêu quý sâu sắc của bé Hồng đối với người mẹ nhân từ, tần tảo mà cuộc đời đầy bất hạnh. Tình cảm ấy trước hết được thể hiện qua tâm trạng của bé Hồng khi nói chuyện với bà cô .Diễn biến tâm trạng của bé Hồng được miêu tả thật sinh động. Lúc đầu bé Hồng định nghe lời bà cô vào Thanh Hóa thăm mẹ. Nhưng khi nhận ra “ý nghĩa cay độc” trong giọng nói và trên nét mặt “khi cười rất kịch”, đầy giả dối của bà cô, bé Hồng lẳng lặng “cúi đầu không đáp ”.Cử chỉ “im lặng, cúi đầu xuống đất” của bé Hồng lại được miêu tả lặp lại một lần nữa khi bà cô tiếp tục giục giã em vào Thanh Hóa thăm mẹ, vì mẹ em dạo này “phát tài lắm”. Bà cô đưa tin mẹ bé Hồng có con khi chưa hết tang chồng, lại nghèo túng khốn khổ nơi đất khách quê người, thấy người quen lại tránh mặt để lăng nhục bé Hồng và gieo rắc vào đầu óc em sự “hoài nghi”, “khinh miệt và ruồng rẫy mẹ”. Những lời cay độc của bà cô như những con dao nứa cứa vào tâm hồn thơ dại của đứa trẻ.” Trần Đăng Suyền (Theo Bình giảng Tác phẩm Văn học) Câu 7.Đọc câu văn: “Tình cảm ấy trước hết được thể hiện qua tâm trạng của bé Hồng khi nóichuyện với bà cô.” a. Tìm vị ngữ trong câu văn trên. b. Cho biết vị ngữ được cấu tạo bằng cụm động từ, hay cụm tính từ. c. Chỉ rõ thành tố trung tâm và thành tố phụ của cụm đó. Câu 8. Viết đoạn văn khoảng 5-6 dòng nêu lên tình cảm suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản: “Trong lòngmẹ” của nhà văn Nguyên Hồng. Trong đoạn văn có sử dụng một từ mượn (gạch chân, chú thích từ mượn ). nhanhhh tặng kèm nha

2 đáp án
13 lượt xem