• Lớp 6
  • Môn Học
  • Mới nhất
2 đáp án
14 lượt xem

Câu 5: Tích X vào những phương án đúng nói về sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng A. Mẹ Gióng ra đồng, trông thấy một vết chân to liền ướm thử, về nhà thụ thai. B. Sau mười hai tháng thai nghén, bà sinh ra một em bé khôi ngô tuấn tú. C. Em bé cất tiếng khóc khác hẳn những đứa trẻ khác. D. Chú bé lên ba tuổi mà chẳng biết cười, biết nói, cũng không nhích đi được bước nào, đặt đâu nằm đấy. E. Bố mẹ cậu bé lo lắng, tìm cách chạy chữa. Câu 6: Cậu bé Gióng đã nói với sứ giả: “Ông về tâu với vua, đúc cho ta một con ngựa bằng sắt, làm cho ta một bộ áo giáp bằng sắt, và rèn cho ta một cái roi cũng bằng sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này”. Ý kiến nào dưới đây nêu không đúng về ý nghĩa của câu nói đó? A.Câu nói thể hiện ý thức đánh giặc cứu nước, cứu dân của Thánh Gióng. B. Thể hiện đặc điểm của nhân vật chức năng trong truyện truyền thuyết: khi thời điểm thực hiện nhiệm vụ đã đến, cậu bé sẽ cất tiếng nói đầu tiên, nhận nhiệm vụ đánh giặc cứu dân, cứu nước C. Tất cả đồ dùng Gióng yêu cầu đều là đồ sắt thể hiện những thành tựu văn hóa của dân tộc ta thời kì đồ sắt. D. Sức mạnh của lòng yêu nước thật lớn lao, chính ý thức cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng, hành động khác thường, thần kì. Câu 7: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu từ ghép? “Sứ giả vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu với vua. Vua lập tức sai thợ đêm ngày phải làm đủ những đồ vật như lời chú bé dặn.” A. 5 C. 7 B. 6 D. 8 Câu 8: Trong câu “Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ, oai phong lẫm liệt.” thì “oai phong lẫm liệt” có nghĩa là gì? A. (Sức khoẻ) vô địch, không gì cản nổi B. (Tinh thần) bất khuất, anh dũng, kiên cường C. (Thái độ) nghiêm nghị, lạnh lùng D. (Dáng vẻ) hùng dũng, làm cho người ta phải kính phục, khiếp sợ Câu 9: Điền cụm tính từ thích hợp vào chỗ trống trong câu văn sau: “Càng lạ hơn nữa, sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn ...” A.Nhanh như gió C. Nhanh như cắt B.Nhanh như thổi D. Nhanh như chớp Câu 10: Dòng nào nêu không đúng ý nghĩa của chi tiết bà con hàng xóm góp gạo nuôi Gióng? A. Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ mặc của nhân dân, được nuôi dưỡng bằng những cái bình thường, giản dị. B. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ mà là con của cả làng, của nhân dân. C. Thể hiện tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, ai cũng mong Gióng ra trận đánh giặc cứu nước. D. Nhà Gióng rất nghèo nên không đủ cơm gạo nuôi cậu bé.

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem

1 câu thui ae “ HồikíNhữngngày thơ ấugồm 9 chương, Trong lòngmẹlà chương IV củatácphẩm.Trong chương sáchnày, nhà văn đãtập trung làmnổibậttìnhcảmxót thương, yêu quý sâu sắccủabéHồngđốivớingườimẹ nhân từ, tầntảomàcuộcđờiđầybấthạnh. Tìnhcảmấytrướchếtđượcthểhiện qua tâm trạngcủabéHồng khi nóichuyệnvớibà cô.Diễnbiến tâm trạngcủabéHồngđược miêu tảthật sinh động. LúcđầubéHồngđịnh nghe lờibà cô vào Thanh Hóa thăm mẹ. Nhưng khi nhận ra “ý nghĩa cay độc” trong giọngnóivà trên nétmặt“khi cườirấtkịch”, đầygiảdốicủabà cô, béHồnglẳnglặng “cúiđầu không đáp”.Cửchỉ “im lặng, cúiđầuxuốngđất” củabéHồnglạiđược miêu tảlặplạimộtlầnnữa khi bà cô tiếptụcgiụcgiã em vào Thanh Hóa thăm mẹ, vìmẹ em dạonày “pháttàilắm”. Bà cô đưa tin mẹbéHồngcó con khi chưa hết tang chồng, lạinghèotúngkhốnkhổ nơi đấtkhách quê người, thấyngười quen lạitránhmặtđể lăng nhụcbéHồngvà gieo rắcvàođầuóc em sự “hoài nghi”, “khinh miệtvàruồngrẫymẹ”. Nhữnglời cay độccủabà cô như những con dao nứacứavào tâm hồn thơ dạicủađứatrẻ.” Trần Đăng Xuyền (Theo BìnhgiảngTácphẩm Văn học) Câu 2. Nêu nội dung chínhcủađoạntrích trên bằngmột câu văn.

2 đáp án
12 lượt xem

1 câu thui ae “ HồikíNhữngngày thơ ấugồm 9 chương, Trong lòngmẹlà chương IV củatácphẩm.Trong chương sáchnày, nhà văn đãtập trung làmnổibậttìnhcảmxót thương, yêu quý sâu sắccủabéHồngđốivớingườimẹ nhân từ, tầntảomàcuộcđờiđầybấthạnh. Tìnhcảmấytrướchếtđượcthểhiện qua tâm trạngcủabéHồng khi nóichuyệnvớibà cô.Diễnbiến tâm trạngcủabéHồngđược miêu tảthật sinh động. LúcđầubéHồngđịnh nghe lờibà cô vào Thanh Hóa thăm mẹ. Nhưng khi nhận ra “ý nghĩa cay độc” trong giọngnóivà trên nétmặt“khi cườirấtkịch”, đầygiảdốicủabà cô, béHồnglẳnglặng “cúiđầu không đáp”.Cửchỉ “im lặng, cúiđầuxuốngđất” củabéHồnglạiđược miêu tảlặplạimộtlầnnữa khi bà cô tiếptụcgiụcgiã em vào Thanh Hóa thăm mẹ, vìmẹ em dạonày “pháttàilắm”. Bà cô đưa tin mẹbéHồngcó con khi chưa hết tang chồng, lạinghèotúngkhốnkhổ nơi đấtkhách quê người, thấyngười quen lạitránhmặtđể lăng nhụcbéHồngvà gieo rắcvàođầuóc em sự “hoài nghi”, “khinh miệtvàruồngrẫymẹ”. Nhữnglời cay độccủabà cô như những con dao nứacứavào tâm hồn thơ dạicủađứatrẻ.” Trần Đăng Xuyền (Theo BìnhgiảngTácphẩm Văn học) Câu 1. Đoạntrích trên đượcviết theo thểloạinào? Căn cứvào đâu em xácđịnh như thế.

2 đáp án
13 lượt xem

“Không chỉ học ở trường lớp, chúng ta còn có thể học hỏi từ chính những trải nghiệm trong cuộc sống, dưới nhiều hình thức. Học là việc cả đời, chẳng bao giờ kết thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp. Đối với một số người, việc học kéo dài liên tục và suốt đời, không hề có một giới hạn nào cho sự học hỏi. Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng. Nhà văn Conrad Squies luôn tâm niệm: “Học hỏi giống như sự hình thành các cơ bắp trong lĩnh vực kiến thức, tạo nền tảng cho sự thông thái, khôn ngoan”. Và dĩ nhiên, để thành công trong cuộc sống, để sống bình an trong một thế giới đầy biến động như hiện nay thì bạn cần phải trải nghiệm để tích lũy kinh nghiệm sống, để nâng cao những kỹ năng làm việc của bản thân mình.” (Theo Cho đi là còn mãi – Azim Jamal & Harvey McKinnon, biên dịch : Huế Phương, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, năm 2017, tr. 67) Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn tríc Câu 4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật cậu bé Sơn trong truyện ngắn “ Gió lạnh đầu mùa ”. Đoạn văn khoảng 7-10 câu , trong đoạn có sử dụng 1 cụm danh từ, 1 từ láy. Gạch chân chú thích

1 đáp án
82 lượt xem

Câu 15: Hãy chỉ ra đâu là chất ? A. Cái quạt. B. Máy bay. C. muối ăn. D. Bóng đèn Câu 16: Hãy chỉ ra vật sống là: A. Cây thước. B. Xe đạp. C. Nước đường. D. con cá Câu 17: .Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí của chất? A. Rượu để lâu trong không khí bị chua. B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ. C. Nước để lâu trong không khí bị bay hơi. D. Đun dầu ăn quá nóng sinh ra chất có mùi khét. Câu 18. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự nóng chảy? A. Mỡ lợn tan ra khi đun nóng. B. Thiếc hàn tan ra khi đưa máy hàn có nhiệt độ cao vào. C. Cho đá vôi (calcium carbonate) vào dung dịch hydrochloric acid thì nó bị tan dần ra. D. Cho nhựa thông vào bát sứ nung nóng, nó tan ra thành chất lỏng màu cánh gián. Câu 19. Thành phần thể tích của không khí: A. 21% nitrogen, 78% oxygen ,1% khí khác, khói, bụi... B. 1% nitrogen, 78% oxygen, 21% khí khác, khói, bụi... C. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% khí khác, khói, bụi... D. 21% oxygen, 78% nitrogen, 1% khí khác, khói, bụi... Câu 20. Vật liệu nào sau đây được gọi là vật liệu xây dựng xanh? A. Gạch không nung. B. Thép xây dựng. C. Nhựa composite. D. Xi măng. Câu 21. Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? A. Carbohydrate (chất đường, bột). B. Protein (chất đạm). C. Lipid (chất béo). D.Vitamin. Câu 22. Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào A. tính chất của chất. B. thể của chất. C mùi vị của chất. D. Số chất thành phần. Câu 23 .Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là A. dung dịch. B. huyền phù. C. nhũ tương. D. chất tinh khiết Câu 24. Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước đường. B. Hỗn hợp nước muối, C. Hỗn hợp bột mì và nước. D. Hỗn hợp nước và rượu. Câu 25: Hỗn hợp nào sau đây được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước đường. B. Hỗn hợp muối ớt C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. Hỗn hợp nước và cát. Câu 26. Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại? A. Dung dịch B. Huyền phù. C. Nhũ tương D. Hỗn hợp đồng nhất. Câu 27 : Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗ hợp này được coi là A. dung dịch. B. chất tan. C. nhũ tương. D.huyền phù. Câu 28. Mứt dừa là một món ăn ngon và bổ dưỡng, rất phổ biến trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Quá trình làm mứt gồm các bước như sau: Bước 1: Tạo cùi dừa (cơm dừa) ở dạng lát mỏng. Bước 2: Tẩm cùi dừa với nước và đường được hỗn hợp cùi dừa, nước và đường. Bước 3: Cho hỗn hợp ở bước 2 lên chảo. Đặt chảo lên bếp và đảo đều tay cho đến khi thu được sản phẩm là hỗn hợp khô ráo. Bước 4: Bảo quản và sử dụng sản phẩm. Trong bước 3, chúng ta đã sử dụng phương pháp gì để tách nước ra khỏi hỗn hợp? A. Phương pháp cô cạn. B. Phương pháp chiết. C. Phương phá chưng cất. D. Phương pháp lọc. Câu 29. Cho toàn bộ muối và tiêu xay vào một chiếc bát, thêm 1 thìa mì chính rồi trộn đều là có thể sử dụng. Muối tiêu là A. Hỗn hợp đồng nhất B. Hỗn hợp không đồng nhất C. Một dung dịch D. Một huyền phù.

2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem