Câu 15: Hãy chỉ ra đâu là chất ? A. Cái quạt. B. Máy bay. C. muối ăn. D. Bóng đèn Câu 16: Hãy chỉ ra vật sống là: A. Cây thước. B. Xe đạp. C. Nước đường. D. con cá Câu 17: .Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí của chất? A. Rượu để lâu trong không khí bị chua. B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ. C. Nước để lâu trong không khí bị bay hơi. D. Đun dầu ăn quá nóng sinh ra chất có mùi khét. Câu 18. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự nóng chảy? A. Mỡ lợn tan ra khi đun nóng. B. Thiếc hàn tan ra khi đưa máy hàn có nhiệt độ cao vào. C. Cho đá vôi (calcium carbonate) vào dung dịch hydrochloric acid thì nó bị tan dần ra. D. Cho nhựa thông vào bát sứ nung nóng, nó tan ra thành chất lỏng màu cánh gián. Câu 19. Thành phần thể tích của không khí: A. 21% nitrogen, 78% oxygen ,1% khí khác, khói, bụi... B. 1% nitrogen, 78% oxygen, 21% khí khác, khói, bụi... C. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% khí khác, khói, bụi... D. 21% oxygen, 78% nitrogen, 1% khí khác, khói, bụi... Câu 20. Vật liệu nào sau đây được gọi là vật liệu xây dựng xanh? A. Gạch không nung. B. Thép xây dựng. C. Nhựa composite. D. Xi măng. Câu 21. Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? A. Carbohydrate (chất đường, bột). B. Protein (chất đạm). C. Lipid (chất béo). D.Vitamin. Câu 22. Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào A. tính chất của chất. B. thể của chất. C mùi vị của chất. D. Số chất thành phần. Câu 23 .Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là A. dung dịch. B. huyền phù. C. nhũ tương. D. chất tinh khiết Câu 24. Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước đường. B. Hỗn hợp nước muối, C. Hỗn hợp bột mì và nước. D. Hỗn hợp nước và rượu. Câu 25: Hỗn hợp nào sau đây được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước đường. B. Hỗn hợp muối ớt C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. Hỗn hợp nước và cát. Câu 26. Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại? A. Dung dịch B. Huyền phù. C. Nhũ tương D. Hỗn hợp đồng nhất. Câu 27 : Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗ hợp này được coi là A. dung dịch. B. chất tan. C. nhũ tương. D.huyền phù. Câu 28. Mứt dừa là một món ăn ngon và bổ dưỡng, rất phổ biến trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Quá trình làm mứt gồm các bước như sau: Bước 1: Tạo cùi dừa (cơm dừa) ở dạng lát mỏng. Bước 2: Tẩm cùi dừa với nước và đường được hỗn hợp cùi dừa, nước và đường. Bước 3: Cho hỗn hợp ở bước 2 lên chảo. Đặt chảo lên bếp và đảo đều tay cho đến khi thu được sản phẩm là hỗn hợp khô ráo. Bước 4: Bảo quản và sử dụng sản phẩm. Trong bước 3, chúng ta đã sử dụng phương pháp gì để tách nước ra khỏi hỗn hợp? A. Phương pháp cô cạn. B. Phương pháp chiết. C. Phương phá chưng cất. D. Phương pháp lọc. Câu 29. Cho toàn bộ muối và tiêu xay vào một chiếc bát, thêm 1 thìa mì chính rồi trộn đều là có thể sử dụng. Muối tiêu là A. Hỗn hợp đồng nhất B. Hỗn hợp không đồng nhất C. Một dung dịch D. Một huyền phù.
2 câu trả lời
15. C
16. D
17. D
18. C
19. D
20. A
21. A
22. D
23. C
24. C
25. A
26. B
27. D
28. A
29. B
Chúc bn học tốt nhé~
Câu 15: Hãy chỉ ra đâu là chất ?
A. Cái quạt. B. Máy bay. C. muối ăn. D. Bóng đèn
Câu 16: Hãy chỉ ra vật sống là:
A. Cây thước. B. Xe đạp. C. Nước đường. D. con cá
Câu 17: .Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí của chất?
A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.
B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.
C. Nước để lâu trong không khí bị bay hơi.
D. Đun dầu ăn quá nóng sinh ra chất có mùi khét.
Câu 18. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự nóng chảy?
A. Mỡ lợn tan ra khi đun nóng.
B. Thiếc hàn tan ra khi đưa máy hàn có nhiệt độ cao vào.
C. Cho đá vôi (calcium carbonate) vào dung dịch hydrochloric acid thì nó bị tan dần ra.
D. Cho nhựa thông vào bát sứ nung nóng, nó tan ra thành chất lỏng màu cánh gián.
Câu 19. Thành phần thể tích của không khí:
A. 21% nitrogen, 78% oxygen ,1% khí khác, khói, bụi...
B. 1% nitrogen, 78% oxygen, 21% khí khác, khói, bụi...
C. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% khí khác, khói, bụi...
D. 21% oxygen, 78% nitrogen, 1% khí khác, khói, bụi...
Câu 20. Vật liệu nào sau đây được gọi là vật liệu xây dựng xanh?
A. Gạch không nung. B. Thép xây dựng. C. Nhựa composite. D. Xi măng.
Câu 21. Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?
A. Carbohydrate (chất đường, bột).
B. Protein (chất đạm).
C. Lipid (chất béo).
D.Vitamin.
Câu 22. Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
A. tính chất của chất.
B. thể của chất.
C mùi vị của chất.
D. Số chất thành phần.
Câu 23 .Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là
A. dung dịch. B. huyền phù. C. nhũ tương. D. chất tinh khiết
Câu 24. Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp nước đường.
B. Hỗn hợp nước muối,
C. Hỗn hợp bột mì và nước.
D. Hỗn hợp nước và rượu.
Câu 25: Hỗn hợp nào sau đây được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp nước đường.
B. Hỗn hợp muối ớt
C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.
D. Hỗn hợp nước và cát.
Câu 26. Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại?
A. Dung dịch B. Huyền phù.
C. Nhũ tương D. Hỗn hợp đồng nhất.
Câu 27 : Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗ hợp này được coi là
A. dung dịch. B. chất tan.
C. nhũ tương. D.huyền phù.
Câu 28. Mứt dừa là một món ăn ngon và bổ dưỡng, rất phổ biến trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Quá trình làm mứt gồm các bước như sau:
Bước 1: Tạo cùi dừa (cơm dừa) ở dạng lát mỏng.
Bước 2: Tẩm cùi dừa với nước và đường được hỗn hợp cùi dừa, nước và đường.
Bước 3: Cho hỗn hợp ở bước 2 lên chảo. Đặt chảo lên bếp và đảo đều tay cho đến khi thu được sản phẩm là hỗn hợp khô ráo.
Bước 4: Bảo quản và sử dụng sản phẩm.
Trong bước 3, chúng ta đã sử dụng phương pháp gì để tách nước ra khỏi hỗn hợp?
A. Phương pháp cô cạn. B. Phương pháp chiết.
C. Phương phá chưng cất. D. Phương pháp lọc.
Câu 29. Cho toàn bộ muối và tiêu xay vào một chiếc bát, thêm 1 thìa mì chính rồi trộn đều là có thể sử dụng. Muối tiêu là
A. Hỗn hợp đồng nhất
B. Hỗn hợp không đồng nhất
C. Một dung dịch
D. Một huyền phù.