• Lớp 12
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

ĐỌC HIỆU (4,0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới: Điều gì là quan trọng? Chuyện xảy ra tại một trường trung học. Thấy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh: - Các em có thấy gì không? Cả phòng học vang lên câu trả lời: - Đó là một vệt đen. Thấy giáo nhận xét: - Các em trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng ư?. Và thầy kết luận: - Có người thường chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tổt đẹp của họ. Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thấy mong các em đừng quá chú trọng vào vět đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời. (Trích Quà tặng cuộc sống - Dẫn theo http://gacsach.com) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên. Câu 2 (1,0 điểm). Nội dung chính mà văn bản trên muốn để cập đến là gi? Câu 3 (1,5 điểm). Trong lời khuyên của thầy giáo, hình ảnh “vết đen" tượng trưng cho điều gi? Câu 4 (1,0 điểm). Theo anh/chị, việc chỉ “chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ" thể hiện một cách đánh giá con người như thế nào? II. LÀM VĂN (6,0 điểm): Từ nội dung phần Đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bảy suy unghĩ của anh/chị về cách đánh giá một con người.

1 đáp án
98 lượt xem

ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 5 – LÀM Ở NHÀ I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích rồi thực hiện các yêu cầu: Từ chối là một kỹ năng sống quan trọng và cốt yếu. Không ai muốn mắc kẹt trong một mối quan hệ không mang lại hạnh phúc. Không muốn mắc kẹt với một công việc mà mình căm ghét và không tin vào nó. Không ai muốn cảm thấy rằng họ không thể nói ra điều mình thật sự muốn nói. Nhưng mọi người vẫn lựa chọn điều này. Mọi lúc. Chúng ta cần phải từ chối một thứ gì đó. Nếu không, ta hoàn toàn không thể có nổi bản sắc cá nhân. Hành động lựa chọn một giá trị cho bản thân đòi hỏi việc từ chối lựa chọn giá trị khác. Nếu muốn có một tình bạn chân thành, tôi sẽ từ chối việc đối xử tệ bạc với bạn bè sau lưng họ. Nếu muốn một cuộc hôn nhân hạnh phúc, tôi sẽ không lấy rượu và ma túy làm lẽ sống của cuộc đời mình. Thành thực là niềm khao khát tự nhiên của con người. Nhưng một phần của việc sở hữu tính trung thực trong cuộc đời chúng ta là thoải mái việc nói và nghe từ “không”. Theo đó, từ chối khiến cuộc đời bạn tốt đẹp hơn. (Dân theo Mark Manson, Nghệ thuật tinh tế của việc “đếch” quan tâm, NXB Văn học, Hà Nội, 2019, tr.238) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Nêu nội dung của đoạn trích Câu 3. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ trong đoạn văn: Không ai muốn mắc kẹt trong một mối quan hệ không mang lại hạnh phúc. Không ai muốn mắc kẹt với một công việc mà mình căm ghét và không tin vào nó. Không ai muốn cảm thấy rằng họ không thể nói ra điều mình thật sự muốn nói. Câu 4. Theo anh/chị, vì sao tác giả viết: một phần của việc sở hữu tính trung thực trong cuộc đời chúng ta là thoải mái nói và nghe từ “không”? II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Vận dụng cao Câu 1 (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về cách nói lời từ chối. Câu 2 (5.0 điểm): Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân Cho mình hỏi phần Vận dụng cao thôi ạ

2 đáp án
117 lượt xem

ĐỌC HIỆU (4,0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới: Điều gì là quan trọng? Chuyện xảy ra tại một trường trung học. Thấy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh: - Các em có thấy gì không? Cả phòng học vang lên câu trả lời: - Đó là một vệt đen. Thấy giáo nhận xét: - Các em trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng ư?. Và thầy kết luận: - Có người thường chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tổt đẹp của họ. Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thấy mong các em đừng quá chú trọng vào vět đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời. (Trích Quà tặng cuộc sống - Dẫn theo http://gacsach.com) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên. Câu 2 (1,0 điểm). Nội dung chính mà văn bản trên muốn để cập đến là gi? Câu 3 (1,5 điểm). Trong lời khuyên của thầy giáo, hình ảnh “vết đen" tượng trưng cho điều gi? Câu 4 (1,0 điểm). Theo anh/chị, việc chỉ “chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ" thể hiện một cách đánh giá con người như thế nào? II. LÀM VĂN (6,0 điểm): Từ nội dung phần Đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bảy suy unghĩ của anh/chị về cách đánh giá một con người.

1 đáp án
114 lượt xem

Bạn không cần phải thắng bằng mọi giá Một trong những câu hỏi quan trọng bạn có thể tự hỏi là: “Tôi muốn mình luôn luôn đúng hay tôi muốn được hạnh phúc?”. Trong nhiều trường hợp, hai điều này thường không đi cùng nhau. Việc tỏ ra mình là người luôn đúng - nghĩa là người khác sai - sẽ đẩy chúng ta vào thế sẵn sàng tranh cãi với bất kỳ ai không cùng quan điểm. Và nếu tình trạng này cứ tiếp diễn sẽ khiến đầu óc chúng ta tốn rất nhiều năng lượng cũng như làm chúng ta xao nhãng với cuộc sống xung quanh. Mặc dù vậy, nhiều người vẫn dành rất nhiều thời gian và công sức để chứng minh (hay bảo vệ) quan điểm của mình và cho rằng người khác đã sai. Vô tình hay hữu ý, nhiều người tin rằng việc đưa ra ý kiến riêng “đúng đắn” sẽ giúp người khác điều chỉnh họ và học hỏi thêm nhiều điều. Thực ra, điều này hoàn toàn sai. Bạn hãy nhớ lại xem, đã bao giờ bạn bị ai đó “sửa lưng” và bạn nói với họ: “Cảm ơn bạn đã chỉ cho tôi thấy điều tôi sai!”. Hoặc đã bao giờ có ai đó nói cảm ơn khi bạn phản đối họ hay chứng tỏ bạn đúng họ sai. Sự thật là đa phần chúng ta đều không thích bị người khác vạch ra sai lầm của mình. Con người luôn mong muốn người khác lắng nghe và được công nhận. Do đó, một người biết cách lắng nghe thường là người được yêu quý và tôn trọng. Những người có thói quen hay phản đối người khác thường chỉ nhận được phản ứng bực bội và bị lảng tránh. (Richard Carlson - Tất cả đều là chuyện nhỏ, NXB Tổng hợp Thành phố HCM, trang 35) Từ nội dung đoạn trích, anh (chị ) hãy viết 1 đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ của mình về câu nói : Cảm ơn bạn đã chỉ cho tôi thấy điều tôi sai Mn giúp e với ạ, e cảm ơn

2 đáp án
94 lượt xem

Mn giup minh v Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Mị qua đoạn văn sau: Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị thì đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi cũng vãn cả. Mị không biết, Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi, mà từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Mị chẳng buồn đi. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau ! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường… (Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài,

1 đáp án
241 lượt xem