Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu chứng minh ‘Nước Đại Việt ta’ là một áng văn tràn đầy tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc, trong đoạn sử dụng câu cảm thán Các bạn giúp với mik đg cần gấp Hứa 5s

2 câu trả lời

"Nước Đại Việt ta" là một áng văn tràn đầy tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc. Trước tiên, thì chúng ta thấy rằng tinh thần yêu nước thể hiện rõ lòng căm thù giặc " quân điếu phạt trước lo trừ bạo'.  Để cho đất nước được yên bình, nhân dân được ấm no thì việc trừ bạo, diệt trừ giặc Minh là vô cùng quan trọng. Than ôi! Đã bao nhiêu người dân đã phải đổ máu để chống lại kẻ thù, vậy nên nhiệm vụ hàng đầu là vì dân mà đánh giặc. Không những vậy, Nguyễn Trãi còn thể hiện được niềm từ hào dân tộc qua việc khẳng định chủ quyền dân tộc. Đại Việt ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, " Núi sông bờ cõi đã chia/ Phong tục Bắc Nam cũng khác". Ta có một nền độc lập vững vàng được xây dựng bằng những trang sử vẻ vang. Vậy nên chúng ta hề e ngại trước kẻ thù, với một tinh thần yêu nước nồng nàn và niềm tự hào dân tộc. Nhờ vậy mà tất cả những kẻ thù của chúng ta đều phải bại trận. Quả thực, " Nước Đại Việt ta" đã khắng định được những truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta.

                                                                            bài làm 

Yêu nước và tự hào dân tộc là một trong những truyền thống lâu đời của cocn ngươif việt nam. Bởi lịch sử của dân tộc ta là lịch sử dựng nước và giữ nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm. không thể không kể đến áng thiên cổ hùng văn " Nam quốc Sơn Hà". Mở đầu bài cáo là đoạn trích " Nước đại việt ta". Có ý kiến cho rằng: " Nước Đại Việt ta là áng văn tràn đầy niềm tự hào dân tộc". Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước Công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN. chao ôi ! Thật hào hùng làm sao, nhưng mặc dù Dân tộc ta có một lịch sử hào hùng, đáng tự hào, nhưng con em chúng ta lại không thích học và tìm hiểu về lịch sử. Đó là một điều đáng buồn. nhưng cứ nhìn lại mà xem, phải trải qua biết bao nhiêu khó khăn cực khổ, trải qua bao nhiêu đắng cay của chiến tranh nhưng con người việt nam ta vẫn kiên cường nhẫn nhịn, vẫn phong cách HCM lạc quan để có thể tiến lên phía trước, anh dũng bảo vệ và giải phóng nước nhà. nhiều người cứ thường nói: lịch sử việt rất nhàm chán, lịch sử thế này thế nọ, làm sao học sinh chúng nó học được chứ?. Câu nói đó chưa phải là hoàn toàn đúng, Học sinh chán lịch sử, nhưng học sinh sẽ không bao giờ chán lịch sử dân tộc. Một dân tộc việt nam hào hùng, mặc dù chỉ là những người châu á lạc hậu, nhỏ bé nhưng vẫn có thể đánh bại được Hai đế quốc hùng mạnh Như Mỹ và pháp thì quả là Vi đại, chỉ cần thế thôi cũng đủ làm cho dân tộc con người chúng ta trở nên mạnh mẽ và đầy ý chí. Việt nam, Nước Đại Việt ta’ là một áng văn tràn đầy tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc, đó là điều duy nhất làm cho mọi người trên thế giới phải ngưỡng mộ, mặc dù nghe rất đơn giản nhưng lại không đơn giản chút nào. Lịch sử của ta đã không còn là một môn học mà đã trở thành một công cụ giúp cho con người việt nam trở nên gắn bó sâu sắc và trở nên gần gũi và tương trợ lẫn nhau.Lịch sử phải khách quan trung thực. Đúng bảo đúng, sai bảo sai đừng chính trị hóa theo chủ quan . có vây người học mới hứng thú. tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tôc sẽ mãi luôn là truyền thống tốt đẹp được lưu truyền và tiếp nói của con người, và đất nước việt nam.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Giúp em với ạ!

Câu 1: Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ ghi nhận tư cách của Việt Nam như là thành viên của Liên hợp quốc?

A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.

B. Thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

C. Thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

D. Thành lập khu phi quân sự hai bên giới tuyến của vĩ tuyến 17.

Câu 2: Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Nava (1953) là?

A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

B. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.

C. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.

D. phô trương tiềm lực và sức mạnh của Pháp.

Câu 3: Nguyên nhân khách quan tạo nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là

A. Nhật đầu hàng đồng minh.

B. Đồng minh vào Đông Dương.

C. Liên Xô tấn công Pháp.

D. Đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.

Câu 4: Lí do cơ bản dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là

A. hai miền có sự khác biệt về kinh tế, xã hội.

B. Pháp, Mĩ không chịu thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

C. mâu thuẫn về quyền lợi của các cường quốc trên lãnh thổ Việt Nam.

D. Pháp không thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

Câu 5: Sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước ta lại bị chia cắt là do

A. âm mưu phá hoại Hiệp định của Pháp.

B. Mĩ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.

C. những quy định của Hiệp định Giơ ne vơ.

D. sự can thiệp của quốc tế.

4 lượt xem
1 đáp án
1 giờ trước