Mối liên hệ giữa `n_{CO_2}, n_{H_2O}` với Ankan, Ankin, Amin, Amino axit, pentapeptit

1 câu trả lời

HIĐROCACBON:

Ankan và Ankin, ngoài ra còn có Ankanđien (cùng công thức tổng quát với Ankin).

Công thức phân tử tổng quát:

$\rm C_nH_{2n+2-2k}$

Với: $\rm n≥1; k≥0$

k là độ bất bão hoà hay liên kết $\pi$

$\rm k=\dfrac{2.số\ C+2- số\ H}{2}$

Ankan: $\rm k=0$

Công thức phân tử: $\rm C_nH_{2n+2}$ $\rm (n≥1)$

Công thức đốt cháy:

$\rm C_nH_{2n+2}+\bigg(\dfrac{3n+1}{2}\bigg)O_2\xrightarrow{t^o}nCO_2+(n+1)H_2O$

$\rm n_{H_2O}>n_{CO_2}$

$\to \rm n_{Ankan}=n_{CO_2}-n_{H_2O}$

Ankin Ankanđien có cùng công thức phân tử: $\rm C_nH_{2n-2}$ $(\rm k=2)$

Nhưng Ankin với $\rm n≥2,$ Ankanđien với $\rm n≥3$

Công thức đốt cháy:

$\rm C_nH_{2n-2}+\bigg(\dfrac{3n-1}{2}\bigg)O_2\xrightarrow{t^o}nCO_2+(n-1)H_2O$

$\rm n_{CO_2}>n_{H_2O}$

$\to \rm n_{Ankin}=n_{CO_2}-n_{H_2O}$

AMIN:

Amin no đơn chức:

Công thức chung: $\rm C_nH_{2n+3}N$ hoặc $\rm C_nH_{2n+1}NH_2$

Phản ứng cháy:

$\rm C_nH_{2n+3}N+\bigg(\dfrac{6n+3}{4}\bigg)O_2\xrightarrow{t^o}nCO_2+\bigg(\dfrac{2n+3}{2}\bigg)H_2O+\dfrac{1}{2}N_2$

Số mol:

$\rm n_{CO_2}=n_{Amin}.số\ C$

$\rm n_{O_2\ phản\ ứng}=n_{CO_2}+\dfrac{1}{2}n_{H_2O}$

$\rm n_{N_2\ kk}=4n_{O_2\ phản\ ứng}$

$\rm n_{N_2}=0,5n_{Amin} \to n_{Amin}=2n_{N_2}$

$\rm n_{H_2O}-n_{CO_2}=1,5n_{Amin}$

$\rm \to n_{Amin}=\dfrac{2}{3}(n_{H_2O}-n_{CO_2})$

$\rm n_{Amin}=(n_{H_2O}-n_{CO_2}-n_{N_2})$

Ngoài ra còn có Amin thơm (amin có vòng benzen).

AMINO AXIT:

Công thức chung: $\rm C_nH_{2n+1}O_2N$

Phản ứng cháy:

$\rm C_nH_{2n+1}O_2N+\bigg(\dfrac{6n-1}{2}\bigg)O_2\xrightarrow{t^o}nCO_2+\bigg(\dfrac{2n+1}{2}\bigg)H_2O+\dfrac{1}{2}N_2$

Số mol: 

$\rm n_{H_2O}-n_{CO_2}=n_{N_2}=\dfrac{1}{2}n_{Amino\ axit}$

$\rm \to n_{Aa}=2(n_{H_2O}-n_{CO_2})$

$\rm n_{Aa}=(n_{H_2O}-n_{CO_2}-n_{N_2})$

PEPTIT:

Ta có: công thức chung của amino axit no: $\rm C_nH_{2n+1}O_2N$

Công thức Tripeptit: $\rm 3C_nH_{2n+1}O_2N\xrightarrow{-2H_2O}C_{3n}H_{6n-1}O_4N_3$

Công thức Tetrapeptit: $\rm 4C_nH_{2n+1}O_2N\xrightarrow{-3H_2O}C_{4n}H_{8n-2}O_5N_3$

Công thức Pentapeptit: $\rm 5C_nH_{2n+1}O_2N\xrightarrow{-4H_2O}C_{5n}H_{10n-3}O_6N_5$

Phản ứng cháy:

$\rm C_{5n}H_{(10n-3)}O_6N_5+pO_2\xrightarrow{t^o}5nCO_2+(5n-1,5)H_2O+\dfrac{5}{2}N_2$

$\rm p(O_2)$ dùng bảo toàn O.

$\rm n_{Pentapeptit}=\dfrac{n_{CO_2}-n_{H_2O}}{1,5}$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
2 lượt xem
2 đáp án
21 giờ trước
4 lượt xem
2 đáp án
21 giờ trước