viết một đoạn văn khoảng 200 từ nói về tầm quan trọng của học vấn

2 câu trả lời

BẠN THAM KHẢO :

Bàn về vấn đề học tập, Lê nin đã từng nói "Học, học nữa, học mãi". Có lẽ bởi thế mà trong nhà trường, học tập luôn được ưu tiên hàng đầu. Các thầy cô giáo luôn quan tâm sát sao đến tình hình học tập của mỗi em. Để từ đó phát hiện ra những ưu - nhược điểm cảu từng bạn, đưa ra những lời nhận xét và bài học hữu ích. Hơn thế nữa, do công tác giáo dục là ngành chủ đạo, quyết định trong việc bồi dưỡng nhân tài, phát triển nhân lực nên trường học luôn có những thay đổi về hệ thống đào tạo. Có lẽ bởi vậy, việc học trong nhà trường có vai trò to lớn đối với bản thân mỗi người. Nhà trường chính là nơi trang bị cho bạn kiến thức cơ bản nhất, hữu hiệu nhất. Những kiến thức ấy chính là nền tảng giúp bạn định hướng tương lai. Tuy vậy, cạnh bên việc học ở nhà trường, bạn có thể học ở bên ngoài xã hội, ở trong chính gia đình của mình nhưng hãy biết tiếp thu có chọn lọc. Thật vậy, việc học là quan trọng nên tôi luôn phấn đấu, nỗ lực để đạt được thành tích cao trong học tập. Hơn hết, tôi ý thức được rằng "Học tập không phải con đường duy nhất nhưng nó là con đường ngắn nhất để đi đến thành công".

        Việc học rất quan trọng, nó có thể quyết định tương lai của chúng ta. Ngay từ thời trạng Quỳnh ta đã thấy họ rất quan trọng việc học.Chu Quang Tiềm cũng đã có 1 bài văn nghị luận nói về tầm quan trọng của việc đọc sách. Chu Quang Tiềm đã khuyên dạy chúng ta rằng: "Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn". Mặc dù có nhiều cách để học mà không bao gồm việc đọc sách, nhưng nó vẫn là con đường quan trọng nhất giúp ta thành công trên con đường học tập. Từ đó ta có thể thấy tầm quan trọng của học vấn.

         Ko spam ko sao chép ko sợ bị XÓA!!!!!!!

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Giúp em với ạ!

Câu 1: Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ ghi nhận tư cách của Việt Nam như là thành viên của Liên hợp quốc?

A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.

B. Thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

C. Thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

D. Thành lập khu phi quân sự hai bên giới tuyến của vĩ tuyến 17.

Câu 2: Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Nava (1953) là?

A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

B. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.

C. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.

D. phô trương tiềm lực và sức mạnh của Pháp.

Câu 3: Nguyên nhân khách quan tạo nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là

A. Nhật đầu hàng đồng minh.

B. Đồng minh vào Đông Dương.

C. Liên Xô tấn công Pháp.

D. Đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.

Câu 4: Lí do cơ bản dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là

A. hai miền có sự khác biệt về kinh tế, xã hội.

B. Pháp, Mĩ không chịu thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

C. mâu thuẫn về quyền lợi của các cường quốc trên lãnh thổ Việt Nam.

D. Pháp không thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

Câu 5: Sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước ta lại bị chia cắt là do

A. âm mưu phá hoại Hiệp định của Pháp.

B. Mĩ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.

C. những quy định của Hiệp định Giơ ne vơ.

D. sự can thiệp của quốc tế.

4 lượt xem
1 đáp án
1 giờ trước