Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 12
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngữ Văn
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
phân tích hiệu quả nghệ thuật so sánh của câu con hoảng hốt trước thời gian khác nghiệt / chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
viết một đoạn văn ngắ n thể hiện suy nghĩ về hiện tượng lãnh phí thời gian vào những thứ vô bổ trong đó có facebook
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy lầm sáng tỏ nhận định truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân không chỉ miêu tả tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của họ : ngay trên bờ vực của cái chết, họ vẫn hướng về sự sống, khát khao tổ ấm gia đình và yêu thương đùng bọc lẫn nhau
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
110
2 đáp án
110 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ, trình bày suy nghĩ của bản thân về lối sống ăn bám
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: (1)“Tốc độ chết người” là khái niệm đã rất quen với mọi người. Đua xe tốc độ đang là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong ở Kuwait. Nếu mỗi người trong chúng ta ý thức chậm lại một chút, ta đã có thể không chỉ cứu sống nhiều mạng người mà còn đem đến sự cứu rỗi cho chính tâm hồn mỗi người. (2)Khi mọi thứ quanh ta đang cùng trên đà tăng tốc, ta có thể cảm thấy bị thôi thúc phải lao vào cuộc đua ấy. Tất cả mọi thứ đều được hối thúc nhanh, nhanh hơn nữa để được xem là hiệu quả hơn. Các dịch vụ trực tuyến, giao hàng tận nơi, xe hơi, máy bay, Internet và nhiều thứ khác đều được thay đổi nhanh như bão lốc. Tuy nhiên, mắt bão lại là nơi yên bình và lặng gió. Ta cần học để có thể bình thản bước vào tâm bão, để tránh bị ảnh hưởng từ những cơn lốc bên ngoài và có khả năng cư trú trong bình an. (3)Hãy thử kiểm tra đã bao nhiêu lần trong ngày bạn nói với mình:“cố lên”,“nhanh lên”,“lẹ lên”, và sau đó bạn lại tự hỏi “vội vàng làm gì?”. Làm xong việc này rồi đến việc khác và còn gì nữa? Xong rồi thì sao? Cho đến khi nào mình mới hết việc?... Bạn có thấy được mình sẽ đi đâu và về đâu không? Bạn hãy tự kiểm nghiệm để thấy rằng “muốn nhanh thì phải từ từ”. (https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/cuoc-song-khong-phai-la-cuoc-dua.html) Câu 1 (0,5 điểm). Theo tác giả bài viết, mỗi người trong chúng ta ý thức chậm lại một chút sẽ đem lại điều gì? Câu 2 (0,5 điểm). Trong đoạn (2), sử dụng thao tác lập luận nào là chính? Câu 3 (1,0 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ cú pháp trong đoạn sau: Làm xong việc này rồi đến việc khác và còn gì nữa? Xong rồi thì sao? Cho đến khi nào mình mới hết việc?... Bạn có thấy được mình sẽ đi đâu và về đâu không? Bạn hãy tự kiểm nghiệm để thấy rằng “muốn nhanh thì phải từ từ”. Câu 4 (1,0 điểm). Anh chị có đồng tình với quan niệm“muốn nhanh thì phải từ từ” không? Vì sao?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
139
2 đáp án
139 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
PHẦN ĐỌC HIỂU: (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: “ Đã thấy xuân về với gió đông Với trên màu má gái chưa chồng Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm Ngước mắt nhìn giời đôi mắt trong. Từng đàn con trẻ chạy xun xoe Mưa tạnh trời quang nắng mới hoe Lá nõn nhành non ai tráng bạc Gió về từng trận gió bay đi Thong thả dân gian nghỉ việc đồng Lúa thì con gái mượt như nhung Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng Ngọt ngào hương bay, bướm vẽ vòng. Trên đường cát mịn một đôi cô Yếm đỏ khăn thâm trảy hội chùa Gậy trúc giắt bà già tóc bạc Lần lần tràng hạt niệm nam mô.” ( Xuân về của Nguyễn Bính, theo Thi nhân Việt Nam– Hoài Thanh, Hoài Chân, NXB văn học 2003) Câu 3: Chỉ ra tác dụng một biện pháp tu từ nổi bật trong khổ thơ thứ ba của bài thơ. Câu 4: Anh/chị có đồng tình với quan điểm “biết yêu mến những cảnh đẹp bình dị của quê hương, con người cũng sẽ có nhiều hành động đẹp trong cuộc sống” không? Vì sao? LÀM VĂN: (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Từ nội dung bài thơ ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về những đóng góp cụ thể thiết thực của tuổi trẻ trong việc xây dựng quê hương giàu đẹp văn minh.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
174
1 đáp án
174 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về quan niệm sống được Nguyễn Duy gửi gắm trong hai dòng thơ cuối: “Anh không thể chỉ đắm say đứng ngắm/ Anh phải là một nét vẽ dẫu đơn sơ
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
198
1 đáp án
198 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi: Một ly sữa Trưa hôm đó, một cậu bé nghèo bán hàng rong ở các khu nhà để kiếm tiền đi học. Bụng đói cồn cào mà lục túi chỉ còn mấy nghìn đồng ít ỏi, cậu liều xin một bữa ăn của gia đình gần đó nhưng cậu giật mình xấu hổ khi thấy một cô bé mở cửa. Cậu bé đành xin một ly nước uống thay vì chút gì đó để ăn. Vì cô bé trông cậu có vẻ đang đói nên cô bưng ra một ly sữa lớn. Cậu bé uống xong bèn hỏi: “ Tôi nợ bạn bao nhiêu tiền?” “Bạn không nợ tôi bao nhiêu cả. Mẹ tôi dạy rằng: Ta không bao giờ nhận tiền khi giúp ai đó”. Cậu bé cảm ơn và bước đi. Lúc này, cậu bé cảm thấy tự tin và mạnh mẽ hơn nhiều. Nhiều năm sau đó, cô bé ngày nào giờ mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo cần có chuyên gia chữa trị. Vị bác sĩ trưởng khoa được mời khám cho bệnh nhân này. Khi biết tên và địa chỉ của bệnh nhân, một tia sáng bỗng loé lên trong mắt ông. Ông đứng bật dậy đến bên giường bệnh nhân và nhận ra cô bé ngày nào ngay lập tức. Ông đã cố gắng hết sức mình để cứu chữa cho cô gái này. Sau thời gian chữa trị, cô gái đã khỏi bệnh. Vị bác sĩ yêu cầu bệnh viện chuyển cho ông hoá đơn viện phí rồi viết gì lên đó trước khi đưa nó đến tay cô gái. Cô gái lo sợ không dám mở ra vì biết rằng số tiền phải trả là rất lớn mà cô thì không có đủ. Cuối cùng lấy hết can đảm nhìn vào tờ hoá đơn, cô chú ý ngay dòng chữ:“Đã thanh toán bằng một ly sữa. Ký tên.” Theo PHÙ SA ĐỎ Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản? Câu 2. Chi tiết nào cho thấy vị bác sĩ rất bất ngờ khi nhớ lại câu chuyện trước đây? Câu 3. Theo anh/chị, tại sao cậu bé cảm thấy tự tin và mạnh mẽ hơn nhiều khi uống xong ly sữa ? Câu 4. Anh/chị có đồng ý với quan điểm “không bao giờ nhận tiền khi giúp ai đó”? Vì sao? II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về sự chia sẻ trong cuộc sống hôm nay. Câu 2 (5.0 điểm) Câu 2. (5,0 điểm) Trong tuỳ bút Người lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân đã hai lần miêu tả hình ảnh người lái đò. Đó là "Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này”. Và “ Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và toàn bàn về cá anh vũ cá dầm xanh...cũng chả thấy ai bàn thêm một lời naò về cuộc chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng dữ quân tợn vừa rồi”. Phân tích hình ảnh ông lái đò trong hai lần miêu tả trên. Từ đó, hãy làm nổi bật vẻ đẹp của nhân vật này.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
100
2 đáp án
100 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chi tiết nào cho thấy vị bác sĩ rất bất ngờ khi nhớ lại câu chuyện trước đây?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đọc hiểu Chúng ta luôn nghĩ thời gian mình còn đủ nhiều để được phép trì hoãn công việc. Có người hài hước phát biểu, chờ đến "nước đến chân mới nhảy", chúng ta mởi phát huy được tối đa khả năng sảng tạo của mình. .Trong một buổi phỏng vấn, một phóng viên hỏi Mã Vân (ti phú Jack Ma): "Ông không phải người tiên phong trong lĩnh vực thương mại điện tử. Tuy nhiên, chỉ trong vài năm ngắn ngủi, ông đã trở thành một nhà lãnh đạo có sức ảnh hưởng lớn trong ngành. Nguyên nhân là do đâu?". Mã Vân không chút ngần ngại trả lời ngay: “Sự thành lập của Alibaba không được lên kế hoạch từ trước. Chính sự "tức thời", "ngay lập tức" đã xây dựng nên Alibaba". Làm một điều gì đó ngay bây giờ, không chần chừ, ngay lập tức. Đó là thần chú giúp Mã Vân gặt hái được nhiều thành công ngày hôm nay. Mong muốn nguyện vọng của chúng ta giống như thang máy. Nếu chúng ta cho hai tay của mình vào túi, không chịu bẩm nút, chúng ta sẽ không bao giờ có thể lên được nơi mình muốn. Bạn cần phải nhớ rằng, những gì chủng ta không làm được bây giờ, theo thời gian sẽ trở thành những điều mà bạn dành cả đời cũng không thể hoàn thành. (Trich tuổi trẻ không trì hoãn)
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
40
1 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cảm nhận của anh/chị về 2 đoạn thơ sau để thấy được: "Việt Bắc" là khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến. Ta với mình, mình với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
111
2 đáp án
111 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mọi ng giúp em vs ạ em xin cảm ơn Hãy viết về điều em tâm đắc nhất trong những điều em đã đọc trong cuốn Điều kì diệu của thái độ sống của tác giả Mac Anderson
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Viết đoạn văn ngắn 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh chị về quan niêm sống của nguyễn duy qua hai câu " anh ko thể chỉ đắm say đứng ngắm / anh phải là một nét vẽ đơn sơ" Ai giúp em với ạ em cảm ơn
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
96
1 đáp án
96 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cô ơi cho e hỏi ý nghĩa biểu tượng của bãi xe tăng hỏng trong tác phẩm CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA vs ạ
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
94
1 đáp án
94 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 17 : Đọc đoạn văn sau đây : Tìm các câu rút gọn ? Cho biết câu văn đó đã rút gọn thành phần nào ? Tác dụng của việc rút gọn câu? Hãy thử khôi phục thành phần rút gọn đó? Chim sâu hỏi chiếc lá : - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi ! - Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu . ( Trần Hoài Dương ) Em hãy cho biết có mấy câu rút gọn Câu 18: Đọc hai dòng thơ sau đây: “Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” (Hồ Chí Minh) Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ nầy?Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước. ( Em hãy trình bày thành một đoạn văn nhé!)
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu cảm nhận của em về tình huống chuyện vợ nhặt của Kim Lận hư
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao chúng ta không nên đem động vật bị tuyệt chủng quay trở lại? ( 5 lý do)
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
cảm nhận của anh chị về hình tượng dòng sông Đà trong " Người ái đò sông Đà"
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đề bài : Có 3 lựa chọn - làm gia sư -làm bồi bàn ở 1 nhà hàng lớn -lái xe grab Trong 3 lựa chọn, lựa chọn nào tốt nhất ,và so sánh với 2 lựa chọn còn lại -Mik chọn làm gia sư nha
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng Việt. Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong những trường hợp ấy. ko chép mạng
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài chúng ta đã chứng kiến 2 lần Mị lấy chồng. Anh/ chị có suy nghĩ gì về sự khác nhau trong tâm thế của mỗi lần Mị đi lấy chồng, từ đó làm rõ nét đặc sắc trong văn Tô Hoài và giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
101
1 đáp án
101 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
viết một đoạn văn khoảng 200 chữ về điều bản thân cần làm để có những lời nói đúng đắn
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
96
1 đáp án
96 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy giúp mình làm dàn ý với ạ. Có ý kiến cho rằng: Ở truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân chú tâm miêu tả kĩ lưỡng hiện thực tàn khốc trong nạn đói thê thảm năm 1945. Ý kiến khác thì nhấn mạnh: Ở tác phẩm này, nhà văn chủ yếu hướng vào thể hiện vẻ đẹp tiềm ẩn của những người dân nghèo sau cái bề ngoài đói khát, xác xơ của họ. Từ cảm nhận của mình về đoạn trích sau, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên. (…) Bữa cơm ngày đói trông thật thảm hại. Giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành. Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu. Bà lão nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này: - Tràng ạ. Khi nào có tiền ta mua lấy đôi gà. Tao tính rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện quá. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà xem... Tràng chỉ vâng. Tràng vâng rất ngoan ngoãn. Chưa bao giờ trong nhà này mẹ con lại đầm ấm, hòa hợp như thế. Câu chuyện trong bữa ăn đang đà vui bỗng ngừng lại. Niêu cháo lõng bõng, mỗi người được có lưng lưng hai bát đã hết nhẵn. Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai con vui vẻ: - Chúng mày đợi u nhá. Tao có cái này hay lắm cơ. Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút. Bà lão đặt cái nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuấy khuấy vừa cười: - Chè đây. – Bà lão múc ra một bát – Chè khoán đây, ngon đáo để cơ. Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả: - Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn đấy. Tràng cầm đôi đũa, gợt một miếng bỏ vội vào miệng. Mặt hắn chun ngay lại, miếng cám đắng chát và nghẹn bứ trong cổ. Bữa com từ đấy không ai nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt nhau. Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí mọi người. Ngoài đình bỗng dội lên một hồi trống, dồn dập, vội vã. Đàn quạ trên những cây gạo cao chót vót ngoài bãi chợ hốt hoảng bay vù lên, lượn thành từng đám bay vần trên nền trời như những đám mây đen. (...) Ngoài đình tiếng trống thúc thuế vẫn dồn dập. Mẹ và vợ Tràng đã buông đũa đứng dậy. Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới…
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
92
2 đáp án
92 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt và Vợ chồng A phủ
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
60
2 đáp án
60 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tưởng tượng và viết một đoạn văn ngắn về cuộc sống tương lai của hai bố con Anđrây Xô-cô-lôp trong tp số phận con người Ac nào rảnh viết giúp em với ạ. Trí tưởng tượng em kém quá. Cảm ơn ạ
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Thầy giáo Phạm Ngọc Thanh cho rằng: "khi gặp khó khăn thì cũng là lúc con người ta có cơ hội để phát triển bản thân, có cơ hội để thể hiện bản lĩnh vượt khó, thể hiện lòng yêu thương và trách nhiệm với cộng đồng", anh/ chị hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ, trình bày suy nghĩ của bản thân về ý kiến trên
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Có ai giúp tui với kh? Tui dang bế về cách làm dàn bài
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy viết 1 đoạn văn miêu tả xen lẫn biểu cảm về người yêu cũ của bạn. Vui lòng không sử dụng những từ ngữ mang tính bạo lực, gây thù ghét
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy viết một bài văn có mở bài thân bài kết bài Đề trong tác phẩm vợ nhặt của Kim Lân trước tình huống có vợ của anh chàng nhà văn đã miêu tả Hai trạng thái khác nhau của nhân vật anh tràng và bà cụ tử với anh chàng nhà văn chủ yếu miêu tả nụ cười với bà cụ tử nhà Văn tập trung miêu tả giọt nước mắt tại sao có sự khác nhau như vậy hãy phân tích để làm sáng tỏ tư tưởng của tác giả
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
110
1 đáp án
110 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu văn Trời cao thỏa sức chim bay, biển rộng thỏa sức cá bơi lội
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
105
2 đáp án
105 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài chúng ta đã chứng kiến 2 lần Mị lấy chồng. Anh/ chị có suy nghĩ gì về sự khác nhau trong tâm thế của mỗi lần Mị đi lấy chồng, từ đó làm rõ nét đặc sắc trong văn Tô Hoài và giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong phần Đọc hiểu: Việc thủ tiêu những “con bò” bằng với sự loại bỏ tất cả những câu nói đó ra khỏi vốn từ ngữ của bản thân, và điều này trong tầm tay bạn. Đây là lựa chọn của chính bạn.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
126
1 đáp án
126 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Con bò mang tên “Tự Huyễn Hoặc Mình” . Tôi bỏ thuốc lào mà chẳng được. Chỉ là tôi chưa quyết định bỏ đó thôi. . Tôi không phải là người để nước đến chân mới nhảy; chỉ là vì khi có áp lực tôi làm việc mới có hiệu quả. . Tôi không ngại vì mình béo quá. Vả lại tôi có nhiều cái khác để người ta yêu. . Không phải tôi hay chửi mắng con cái. Chẳng qua thương thì cho roi cho vọt thôi. . Đâu phải tôi khoái ăn nhậu. Anh đã nghe người ta nói đến việc ăn nhậu để duy trì mối quan hệ xã hội chưa? Bạn thấy có một mẫu số chung trong tất cả những phát biểu này chứ? Tất cả chúng đều ru ngủ chúng ta để chúng ta tin rằng mình thật sự chẳng có vấn đề gì phải thay đổi, có chăng thì cũng chỉ là chuyện nhỏ, hoặc chuyện ngoài tầm tay. Thường chúng ta đưa ra những lời biện bạch này khi không muốn loại bỏ một thói quen xấu, chẳng hạn như tính hay trì hoãn, nghiện thuốc, nhậu nhẹt hoặc tính háu ăn. Trước đây, tôi từng nhận được một email của Cathy, một phụ nữ trẻ, kể với tôi cách cô ấy chiến thắng tình trạng béo phì của mình. Để tránh phải giải quyết vấn đề tăng cân, cô ấy bịa ra cả một bầy “bò” để khỏi cảm thấy xấu hổ về chuyện mập ú của mình. “Mình đâu có mập, chỉ hơi mũm mĩm một chút”, “Đó là do di truyền mà”, “Chỉ tại mình to xương”, “Có phải lỗi của mình đâu, trong gia đình ai chẳng to con?” Bất hạnh thay, không có lời lẽ nào trong số này là thỏa đáng, và cô vẫn cảm thấy khổ sở. Cathy hiểu rằng khi nào còn có người nào hoặc thứ gì đó để cô đổ lỗi cho vấn đề béo phì của mình, cô sẽ không bao giờ có thể giảm cân và lấy lại sự tự tin với vóc dáng thon gọn được. Cuối cùng, cô quyết định hành động. “Tôi quyết định loại bỏ vĩnh viễn những “con bò” đó; tôi đi bơi và tập aerobics dưới nước. Tôi ăn uống điều độ hơn, và tôi tin rằng mình sẽ thành công. Tôi cảm thấy khỏe hơn về mặt thể chất và tin sẽ sớm đạt được vóc dáng mình mong muốn”. Tuyệt vời! Hãy nhớ rằng tất cả những “con bò” mà tôi đã nêu ra đều có một điểm chung, đó là chúng trói buộc bạn vào một cuộc sống tầm thường. Việc thủ tiêu những “con bò” bằng với sự loại bỏ tất cả những câu nói đó ra khỏi vốn từ ngữ của bản thân, và điều này trong tầm tay bạn. Đây là lựa chọn của chính bạn. Đọc đoạn văn cuối cùng và cho biết tất cả những “con bò” đều có chung điểm nào?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
71
2 đáp án
71 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về ý nghĩa mở rộng tâm hồn của người trong cuộc
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
119
2 đáp án
119 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh (chị) hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về tầm quan trọng của học vấn . giúp em với ạ. và đừng cho mọi người khác thấy đáp án ạ.??
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Lập dàn bài: Nêu những quan điểm chung của người Phật Giáo và Thiên Chúa
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
"Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu Anh cũng khôn biết nữa Từ khi nào chúng ta yêu nhau" Từ khi có trái tim cậu <3 :v
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Các chuyên gia y tế cho rằng, có 3 phương thức lây truyền chủ yếu đối với bệnh do virus Corona là lây qua không khí - ở đây là lây qua việc tiếp xúc với giọt nước bọt từ người ho, hắt hơi, sổ mũi vào đường hô hấp; lây trực tiếp- khi tiếp xúc với người bệnh, bắt tay người bệnh nếu không thực hiện biện pháp phòng bệnh, rửa tay với xà phòng; và lây truyền từ bề mặt đã nhiễm bẩn. Việc đeo khẩu trang được khuyến cáo là cần phải phù hợp, không nhất thiết đối với tất cả mọi người, trong mọi tình huống. Ví dụ như, tất cả những ai thăm khám người bệnh đều cần được đeo khẩu trang y tế. Và để phòng bệnh, người dân cần thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, đeo khẩu trang vải khi đi xe máy để chống bụi và các loại virus khác. Việc đeo khẩu trang, vệ sinh cá nhân thường xuyên cần phải được thực hiện như là một ứng xử có văn hóa trong mùa dịch hoặc khi cá nhân có những nguy cơ lây nhiễm bệnh cho cộng đồng, người tiếp xúc gần. Về việc vệ sinh cá nhân, cũng cần phải nói thêm rằng, không chỉ là rửa tay đúng cách mà cần phải bảo đảm trong cả ăn uống, cần có những bộ đồ ăn riêng dành cho mỗi người. Đối với các loại bệnh do virus gây ra, do không có thuốc chữa, vắc xin lại chưa nghiên cứu kịp thì toàn bộ gánh nặng đều được đặt lên vai hệ miễn dịch của mỗi cá nhân. Điều này giải thích, tại sao virus Corona gây chết người ở người lớn tuổi, có bệnh mãn tính nhiều hơn. Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình. Tất cả các biện pháp đang được khuyến cáo như mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn chế khả năng virus này xâm nhập vào cơ thể. Vì vậy, mỗi cá nhân cần phải biết nâng cao thể trạng để hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin, tập luyện thể thao; có lối sống vui vẻ, lạc quan… Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản Câu 2: Tìm nội dung và ý nghĩa của đoạn trích. Câu 3: Covid 19 lây truyền qua những con đường nào? Câu 4: Theo tác giả để an toàn qua mùa dịch chúng ta cần phải làm gì? II. LÀM VĂN ( 7 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Từ ý nghĩa được gợi ra của văn bản trên anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về thái độ của mỗi chúng ta trong mùa dịch. Câu 2 ( 5 điểm): Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài chúng ta đã chứng kiến 2 lần Mị lấy chồng. Anh/ chị có suy nghĩ gì về sự khác nhau trong tâm thế của mỗi lần Mị đi lấy chồng, từ đó làm rõ nét đặc sắc trong văn Tô Hoài và giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. Please, ai đó làm ơn giúp mình với, mình hứa sẽ cho 5 sao mà
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
53
1 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
viết đoạn văn ngắn 200 chữ bàn về tầm quan trọng của học vấn
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Viết 1 đoạn văn khoảng 200 ừ trình bày suy nghĩ về một thông điệp mà các bạn tiếp nhận được từ bài người Nhật thích ăn cá tươi
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi Đất nước ở trong tim Đất nước mình bé nhỏ vậy thôi em Nhưng làm được những điều phi thường lắm Bởi hai tiếng nhân văn được cất vào sâu thẳm Bởi vẫn giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào. Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao Khi dịch bệnh hiểm nguy đang ngày càng lan rộng Cả đất nước mình cùng đồng hành ra trận Trên dưới một lòng chống dịch thoát nguy. (….) Thủ tướng phát lệnh rồi, em đã nghe rõ chưa “Trong cuộc chiến này sẽ không có một ai bị để lại” Chẳng có điều gì làm cho mình sợ hãi Khi trong mỗi người nhân ái được gọi tên. Từ mái trường này em sẽ lớn lên Sẽ khắc trong tim bóng hình đất nước Cô sẽ nối những nhịp cầu mơ ước Để em vẽ hình Tổ quốc ở trong tim. Nhớ nghe em, ta chẳng phải đi tìm Một đất nước ở đâu xa để yêu hết cả Đảng đã cho ta trái tim hồng rạng tỏa Vang vọng trong lòng hai tiếng gọi Việt Nam! - Chu Ngọc Thanh – đăng trên báo Thanh niên số ra ngày 18/02/2020 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ. 2. Theo tác giả của bài thơ, hình tượng đất nước mình hiện lên như thế nào? 3. Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau: “Từ mái trường này em sẽ lớn lên Sẽ khắc trong tim bóng hình đất nước Cô sẽ nối những nhịp cầu mơ ước Để em vẽ hình Tổ quốc ở trong tim.” 4. Thông điệp mà em nhận được khi đọc đoạn trích. MỌI NGƯỜI GIÚP E VỚI ĐANG CẦN GẤP
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
62
1 đáp án
62 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tả bạn thân của em. chép mạng sẽ bị báo cáo.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Những ngày qua, báo chí liên tục đưa tin người dân chen nhau mua khẩu trang, nước sát khuẩn, cùng với đó trên mạng xã hội các dòng tin tức thật giả lẫn lộn về sự nguy hiểm của virus corona khiến cộng đồng thêm hoang mang, bối rối.Nghe qua, thực tế đó như một lẽ tự nhiên, bởi nỗi sợ hãi là chung và ai cũng muốn chăm lo cho bản thân, gia đình mình. Thế nhưng, phải chăng mọi chuyện đang đi quá đà khi sự lo lắng thái quá đang làm thay đổi cách sống lẫn thái độ sống khiến những nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh thêm khó khăn? Sự sợ hãi đang biến chúng ta thành "mồi ngon" cho những kẻ cơ hội? Và điều đáng buồn hơn, sự quá đà này khiến chúng ta trở nên có những hành vi xấu xí, thiếu tử tế khi le lói những hành vi kỳ thị với người dân của mình. Nỗi sợ biến tướng "Họ gọi chúng tôi là "Vũ Hán của Việt Nam", từ chối mua hàng và tỏ thái độ kỳ thị người dân Sơn Lôi và cả Vĩnh Phúc nói chung", đây không chỉ là chia sẻ của một người dân xã Sơn Lôi trên Tuổi Trẻ ngày 16-2, mà đó còn là một lời cảm thán. Tôi đọc và cảm nhận được đấy là một tâm sự đáng buồn và phản ánh thực tế về sự sợ hãi thái quá đang làm thay đổi tâm tính lẫn hành vi của nhiều người. Câu chuyện trên cũng tương tự câu chuyện của một người chị đồng nghiệp tôi kể: giờ lên máy bay không ai dám nói chuyện với ai, một người ho là toàn bộ ngó nghiêng hoảng sợ. Hay trên mạng xã hội mỗi ngày tin giật gân về dịch bệnh tràn ngập, mọi người nhiệt tình "like, share". Thậm chí có người bày tỏ quan điểm trong nỗi sợ hãi được thổi phồng về chuyện cô gái Thanh Hóa (nhiễm bệnh nhưng đã được chữa khỏi). Đồn đại nhau chuyện nhiều người dân Vĩnh Phúc đang trốn khỏi vùng dịch (kêu gọi cần tránh xa những ai mang hộ khẩu Vĩnh Phúc)… Tất cả cho thấy nỗi sợ dịch bệnh đang biến tướng và những thông tin thổi phồng thái quá khiến chúng ta bị sốc mạnh. Và vì sợ hãi quá mức, vì thiếu tìm hiểu thông tin, vì nôn nóng, chúng ta tự nhân đôi nỗi lo lắng của mình lên (nhất là khi lên mạng xã hội thấy ai cũng hô hào cả). Điều này có thể thấy qua hình ảnh người dân đổ xô đi mua khẩu trang y tế, thậm chí tranh giành, đánh nhau vì khẩu trang. Hay cả lối sống quen thuộc cũng thay đổi: đóng cửa ở nhà, các trung tâm thương mại đìu hiu, du lịch "chết đứng"… Và buồn hơn, sau cú sốc mạnh vì thông tin nhiễu loạn, chúng ta trở nên xấu xí khi đánh đồng việc phòng dịch đồng nghĩa với kỳ thị, tẩy chay cả những người trong vùng có một vài cá nhân nhiễm bệnh. Bình tĩnh… vì người khác Theo dõi thông tin về dịch bệnh suốt thời gian qua, tôi nhận thấy ở một góc nhìn nào đó đây là một phép thử với chúng ta. Theo kiểu "có qua cơn hoạn nạn mới hiểu tận lòng nhau": trước dịch bệnh người lo lắng đối phó, người bình tĩnh sẻ chia, kẻ cuống quýt hoảng loạn, kẻ "đục nước béo cò"… Và phép thử này làm lộ rõ có rất nhiều người đang cố tình (hoặc vô ý) nhân lên nỗi sợ hãi. Như hình ảnh một khách sạn treo biển không nhận khách đến từ Vĩnh Phúc (mặc dù chưa biết thật hay giả, nhưng hành vi như thế đã là không tốt đẹp gì) cho thấy chúng ta đang hoảng loạn và có xu hướng khuếch đại mọi thứ liên quan đến dịch bệnh. Vì thế, phải chăng lúc này điều chúng ta cần là bình tĩnh hơn, vì chính mình và vì người khác. Ai cũng biết một thông tin sai lệch, một tin đồn về dịch bệnh được tung ra lúc này có thể phá hỏng mọi thành quả mà chúng ta đang xây dựng từ trước đến nay. Ví dụ như người dân xã Sơn Lôi rõ ràng họ đang rất cố gắng không chỉ vì họ mà còn vì cả cộng đồng, vậy tại sao trên mạng xã hội chúng ta vẫn có những bài viết kỳ thị? Và nguy hại hơn, khi cả một cộng đồng sống trong sợ hãi thái quá thì niềm tin bị đánh mất. Để rồi khi những thông tin chính thức, đúng đắn không còn trở nên giá trị vì ai ai cũng tin vào những tin đồn, những tin phù hợp với nỗi sợ của họ. Với mỗi người chúng ta, điều cần nhất lúc này có lẽ là thôi nhân lên nỗi sợ hãi bằng những hô hào hay than vãn. Nếu chúng ta không thể chung tay bằng những hành động đẹp như em bé dành tiền lì xì mua khẩu trang tặng mọi người, các bác sĩ gồng mình chống dịch… thì đơn giản hãy phòng chống dịch bằng những hướng dẫn cụ thể, và tin rằng dịch bệnh sẽ qua thôi. Câu 1: nhận diện phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản? Câu 2: theo tác giả, điều nguy hại hơn cả khi một cộng đồng sống trong sợ hãi thái quá thì hậu quả là gì? Câu 3: anh(chị) có đồng tình với quan điểm: "Với mỗi người chúng ta, điều cần nhất lúc này có lẽ là thôi nhân lên nỗi sợ hãi bằng những hô hào hay than vãn. Nếu chúng ta không thể chung tay bằng những hành động đẹp như em bé dành tiền lì xì mua khẩu trang tặng mọi người, các bác sĩ gồng mình chống dịch… thì đơn giản hãy phòng chống dịch bằng những hướng dẫn cụ thể, và tin rằng dịch bệnh sẽ qua thôi." không. Vì sao? Câu 4: anh(chị) rút ra được bài học gì từ văn bản trên?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Đất nước ở trong tim Đất nước mình bé nhỏ vậy thôi em Nhưng làm được những điều phi thường lắm Bởi hai tiếng nhân văn được cất vào sâu thẳm Bởi vẫn giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào. Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao Khi dịch bệnh hiểm nguy đang ngày càng lan rộng Cả đất nước mình cùng đồng hành ra trận Trên dưới một lòng chống dịch thoát nguy. Với người láng giềng đang lúc lâm nguy Đất nước mình không ngại ngần tiếp tế Dù mình còn nghèo nhưng mình không thể Nhắm mắt làm ngơ khi ai đó cơ hàn.” Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng trong câu “em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao” Mọi người giúp em với ạ
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
42
1 đáp án
42 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặt 1 câu cầu khiến có sử dụng từ vui mừng liên quan đến đội tuyển $U23$. $\color{white}{\text{Ai trả lời tui report, để Yonnii làm .-.}$
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
cảm nhận của anh chị về bữa cơm ngày đói trong tác phẩm vợ nhặt ...từ đó làm nổi bật giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
106
1 đáp án
106 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Các em học sinh thân mến,Thành phố và cả nước đang nỗ lực phòng chống đại dịch Corona. Thầy biết rằng nhiều em đang rất lo lắng và sẽ rất lúng túng trong các hoạt động học tập, rèn luyện mà phải tuân thủ các quy định phòng dịch bệnh....Các em phải hiểu rằng khi gặp khó khăn thì cũng là lúc con người ta có cơ hội để phát triển bản thân, có cơ hội để thể hiện bản lĩnh vượt khó, thể hiện lòng yêu thương và trách nhiệm với cộng đồng.Trên nhiều trang web có lẽ các em đã xem, bên cạnh những việc làm xấu xí như tranh giành mua khẩu trang và thuốc diệt khuẩn, bán quá giá khẩu trang thì cũng rất nhiều những hình ảnh rất cảm động, rất tình người là những nơi phát khẩu trang miễn phí, là những y, bác sĩ, thầy thuốc ngày đêm không mệt mỏi, quên thân mình để chăm sóc bệnh nhân....Theo quy luật tự nhiên, cách tự bảo vệ mình tốt nhất là hãy bảo vệ và giúp đỡ những người quanh ta. Hãy tưởng tượng rằng nếu nhiều người quanh ta mắc bệnh thì liệu ta sống có bình yên hay không? Và nếu mình mắc bệnh hoặc có nguy cơ mắc bệnh mà mình biết giữ gìn không để lây cho người khác thì nạn dịch sẽ không xảy ra. Mọi người sẽ được bình an..."(Trích thư gửi học sinh của thầy giáo Phạm Ngọc Thanh - HT Trường THPT Việt Nhật)Câu 1: xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên Câu 2: trong bức thư, thầy giáo đã chỉ ra những việc làm "xấu xí", lẫn những hành động đẹp nào của mọi người trước sự bùng phát của dịch bệnh? Câu 3: vì sao tác giả bức thư cho rằng cách tự bảo vệ mình tốt nhất là bảo vệ và giúp đỡ những người xung quanh ta? Câu 4: anh chị suy nghĩ như thế nào về những hành động "xấu xí" của một bộ phận con người trong xã hội trước nguy cơ bùng phát dịch bệnh?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ĐỀ : Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Cô ơi ! Cô không phải người nông dân một nắng hai sương làm ra hạt thóc, nhưng cô dạy con biết quý bát cơm chan chứa mồ hôi. Cô không phải người công nhân kĩ sư kiến thiết mọi nơi, nhưng cô xây cho đời một tương lai phía trước. Cha mẹ là người cho con cuộc sống, bạn bè là những chỗ dựa niềm tin, thử thách rồi những thất bại đã cho con trưởng thành hơn thì chính cô là người dạy con vượt qua khó khăn vấp ngã trên đường đời.Chính cô là người nâng niu, uốn nắn cho con từng lời ăn tiếng nói, từng cử chỉ dáng đi. Con lớn dần trong vòng tay yêu thương của cô mà không hay rằng ba năm học đã sắp kết thúc. Con sắp phải xa cô thật rồi sao? Con chỉ muốn mãi là cô trò nhỏ được cắp sách vở đến trường, ngày ngày được nghe cô giảng bài. Nhưng con phải đi để còn nhường chỗ cho thế hệ các em học sinh mới. Đây cũng là lúc con vận dụng những bài học về cuộc đời của cô ở ngôi trường khác, to lớn hơn trường mình. (Trích Thư gửi cô ngày tri ân, nguồn internet) Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản Tổ Ngữ Văn – Trường THPT Dương Văn Dương Câu 2. Anh/ chị hiểu như thế nào về dòng tâm sự: Cha mẹ là người cho con cuộc sống, bạn bè là những chỗ dựa niềm tin, thử thách rồi những thất bại đã cho con trưởng thành hơn thì chính cô là người dạy con vượt qua khó khăn vấp ngã trên đường đời. Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật nhất trong câu: Chính cô là người nâng niu, uốn nắn cho con từng lời ăn tiếng nói, từng cử chỉ dáng đi. Câu 4. Từ văn bản, anh/chị hãy rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất với bản thân.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
81
2 đáp án
81 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Inbox mình: Giang Phạm. (Pé Kute) Con mình hỏi nhưng không hiểu lắm. 1. Việc tác giả lựa chọn trật tự từ trong câu: “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ tay hắn” nhằm thể hiện điều gì? a. Các trạng thái tâm tư, tình cảm, hành động của chị Dậu b. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu c. Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm d. Liên kết câu với các câu khác trong văn bản 3. Câu: “Đóng cửa lại!” thuộc kiểu hành động nói nào? a. Hành động trình bày b. Hành động hỏi c. Hành động điều khiển d. Hành động hứa hẹn 4. Trong đoạn văn sau, câu nào là câu phủ định? “(1) Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (2) – Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? (3) Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: (4) – Không đau con ạ!” a. Câu (1) b. Câu (2) c. Câu (3) d. Câu (4) 5. Vai xã hội của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp khi viết bài tấu Bàn luận về phép học là gì? a. Quan hệ thân – sơ b. Quan hệ ngang hàng c. Quan hệ trên – dưới
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân đã hai lần miêu tả giọt nước mắt của bà cụ Tứ khi Tràng đưa cô vợ nhặt về nhà giới thiệu : “Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì... Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt... Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?” và sau khi chấp nhận cô con dâu: “ Nó bây giờ là dâu là con trong nhà rồi. Người đàn bà khẽ nhúc nhích, thị vẫn khép nép đứng nguyên chỗ cũ. Bà lão hạ thấp giọng xuống thân mật: Kể ra có được dăm ba mâm thì phải đấy, nhưng nhà mình nghèo, cũng chả ai chấp nhặt chi cái lúc này. Cốt làm sao chúng mày hòa thuận là u mừng rồi. Năm nay thì đói to đấy. Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá... Bà cụ nghẹn lời không nói được nữa, nước mắt cứ chảy ròng ròng”. (Kim Lân- Ngữ văn 12, tập hai, NXB giáo dục Việt Nam,2015,trang 28, tr29) Phân tích hình ảnh bà cụ Tứ trong hai lần miêu tả trên, từ đó làm nổi bật tình thương con của nhân vật.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
105
2 đáp án
105 lượt xem
1
2
...
102
103
104
...
129
130
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×