• Lớp 10
  • GDCD
  • Mới nhất

âu 8. Câu nói “chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng” là đề cập đến cách xem xét các sự vật và hiện theo theo phương pháp luận * 1 điểm A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 7. Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái * 1 điểm A. vận động. B. đứng im. C. không vận động. D. không phát triển. Câu 10. Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại khác quan không phụ thuộc vào ý chí của con người là quan điểm của thế giới quan * 1 điểm A. thần thoại. B. duy tâm. C. duy vật. D. tôn giáo. Câu 6. Heraclit nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” thuộc quan điểm triết học nào? * 1 điểm A. Phương pháp luận biện chứng. B. Phương pháp luận siêu hình. C. Vừa biện chứng vừa siêu hình. D. Duy tâm. Câu 3. Thế giới quan là gì? * 1 điểm A. Quan điểm niềm tin định hướng cho hoạt động của con người trong cuộc sống. B. Quan điểm cách nhìn về thế giới tự nhiên. C. Quan điểm cách nhìn về các sự vật cụ thể. D. Quan điểm cách nhìn căn bản về thế giới xung quanh. Câu 1. Triết học là hệ thống các quan điểm, lí luận chung nhất về * 1 điểm A. xã hội loài người, được ghi chép lại thành hệ thống. B. khoa học, được nghiên cứu qua các giai đoạn khác nhau. C. thế giới, được hình thành và phát triển trong lịch sử. D. thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. Câu 9. Quan điểm nào dưới đây phù hợp với thế giới quan duy tâm? * 1 điểm A. Vật chất tồn tại khách quan. B. Vật chất là cái quyết định ý thức. C. Ý thức sản sinh ra thế giới vật chất. D. Vật chất tồn tại độc lập với ý thức. Câu 2. Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng luôn: * 1 điểm A. Tồn tại bên cạnh nhau. B. Tách rời nhau. C. Thống nhất hữu cơ với nhau. D. Bài trừ nhau. Câu 5. Dựa trên cơ sở nào để người ta phân chia thành thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm? * 1 điểm A. Cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học. B. Lí giải của các nhà triết học. C. Cách giải quyết hai vấn đề cơ bản của triết học. D. Cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học. Câu 4. Vấn đề cơ bản của triết học là : * 1 điểm A. Quan hệ giữa lý luận và thực tiễn. B. Quan hệ giữa phép biện chứng và phép siêu hình. C. Quan hệ giữa vật chất và vận động. D. Quan hệ giữa vật chất và ý thức.

2 đáp án
31 lượt xem

Câu 7. Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái * 1 điểm A. vận động. B. đứng im. C. không vận động. D. không phát triển. Câu 1. Triết học là hệ thống các quan điểm, lí luận chung nhất về * 1 điểm A. xã hội loài người, được ghi chép lại thành hệ thống. B. khoa học, được nghiên cứu qua các giai đoạn khác nhau. C. thế giới, được hình thành và phát triển trong lịch sử. D. thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. Câu 10. Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại khác quan không phụ thuộc vào ý chí của con người là quan điểm của thế giới quan * 1 điểm A. thần thoại. B. duy tâm. C. duy vật. D. tôn giáo. Câu 3. Thế giới quan là gì? * 1 điểm A. Quan điểm niềm tin định hướng cho hoạt động của con người trong cuộc sống. B. Quan điểm cách nhìn về thế giới tự nhiên. C. Quan điểm cách nhìn về các sự vật cụ thể. D. Quan điểm cách nhìn căn bản về thế giới xung quanh. Câu 2. Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng luôn: * 1 điểm A. Tồn tại bên cạnh nhau. B. Tách rời nhau. C. Thống nhất hữu cơ với nhau. D. Bài trừ nhau. Câu 5. Dựa trên cơ sở nào để người ta phân chia thành thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm? * 1 điểm A. Cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học. B. Lí giải của các nhà triết học. C. Cách giải quyết hai vấn đề cơ bản của triết học. D. Cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học. Câu 8. Câu nói “chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng” là đề cập đến cách xem xét các sự vật và hiện theo theo phương pháp luận * 1 điểm A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 4. Vấn đề cơ bản của triết học là : * 1 điểm A. Quan hệ giữa lý luận và thực tiễn. B. Quan hệ giữa phép biện chứng và phép siêu hình. C. Quan hệ giữa vật chất và vận động. D. Quan hệ giữa vật chất và ý thức.

2 đáp án
34 lượt xem

Câu 1 Mâu thuẫn triết học là A. hai mặt đối lập thống nhất với nhau. B. hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động nhau. C. hai mặt đối lập đấu tranh với nhau.. D. cả ba ý trên Câu 2 Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là: A. chất. B. điểm nút. C. độ D. bước nhảy. Câu 3 Câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Nhổ một sợi tóc thành hói. D. Đánh bùn sang ao. Câu 4 Quan niệm cho rằng “ Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật, muôn loài” thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ? A. Nhị nguyên luận. B. Duy vật. C. Duy tâm. D. Cả ba đều đúng. Câu 5 Vấn đề cơ bản của Triết học là A. quan hệ giữa phép biện chứng và siêu hình B. quan hệ giữa vật chất và vận động. C. quan hệ giữa vật chất và ý thức D. quan hệ giữa lí luận và thực tiễn Câu 6 Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội là A. sự đấu tranh. B. mâu thuẫn. C. sự phát triển. D. sự vận động. Câu 7 Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định biện chứng ? A. Cái mới ra đời có sự kế thừa những yếu tố tiến bộ, tích cực của cái cũ B. Cái mới ra đời phủ định hoàn toàn cái cũ. C. Là sự phủ định có tính khách quan D. Nguyên nhân của sự phủ định nằm bên trong sự vật, hiện tượng. Câu 8 Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng như thế nào ? A. Sự vật, hiện tượng vẫn tồn tại. B. Sự vật, hiện tượng phát triển. C. Sự vật hiện tượng có sự chuyển biến tích cực. D. Sự vật hiện tượng tự mất đi và được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác. Câu 9 Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ? A. Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng. B. Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài. C. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng. D. Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng Câu 10 V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I Lê-nin bàn về: A. Điều kiện của sự phát triển. B. Hình thức của sự phát triển. C. Nội dung của sự phát triển. D. Nguyên nhân của sự phát triển. Câu 11 : Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là A. mặt đối lập. B. chất. C. độ. D. lượng. Câu 12 Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác là: A. thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau. B. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau. C. thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau. D. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau. Câu 13 Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào ? A. Hoá học. B. Vật lý. C. Cơ học D. Sinh học. Câu 14 Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là: A. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ. B. cái mới ra đời giống như cái cũ. C. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ. D. cả ba phương án trên đều sai. Câu 15 Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải: A. Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn B. Cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được C. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp D. Tích luỹ dần dần

2 đáp án
30 lượt xem

Câu 1: Triết học được hiểu là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và A. vai trò của con người trong thế giới đó. B. vị trí của con người trong thế giới đó. C. cách nhìn của con người về thế giới đó. D. nhận thức của con người về thế giới đó. Câu 2: Đối tượng nghiên cứu của Triết học là những quy luật A. chung nhất, phổ biến nhất. B. rộng nhất, bao quát nhất. C. chuyên sâu nhất, bao quát nhất. D. phổ biến nhất, bao quát nhất. Câu 3: Vai trò của triết học cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người? A. Nghiên cứu đời sống xã hội của con người. B. Là tiền đề cho các môn khoa học. C. Nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất. D. Là thế giới quan, phương pháp luận chung. Câu 4: Khái niệm nào sau đây chỉ toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động cho con người trong cuộc sống? A. Thế giới quan. B. Phương pháp luận. C. Phương pháp. D. Thế giới. Câu 5: Căn cứ vào đâu để phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm? A. Khả năng nhận thức thế giới của con người. B. Nguồn gốc con người. C. Sự coi trọng vật chất hay ý thức. D. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Câu 6: Trong câu “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của Khổng Tử, yếu tố mệnh, trời thể hiện thế giới quan nào sau đây? A. Biện chứng. B. Siêu hình. C. Duy vật. D. Duy tâm. Câu 7: Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của A. môn Xã hội học. B. môn Lịch sử. C. môn Chính trị học. D. môn Sinh học. Câu 8: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây? A. Toán học. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Xã hội học. Câu 9: Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học? A. Thế giới tồn tại khách quan. B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. C. Giới tự nhiên là cái sẵn có. D. Kim loại có tính dẫn điện. Câu 10: Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học? A. Hiện tượng oxi hóa của kim loại. B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. C. Sự hình thành và phát triển của xã hội. D. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa.

2 đáp án
69 lượt xem

Câu 1. Theo C.Mác, chúng ta có thể dựa vào đâu để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử? A. Đối tượng lao động B. Tư liệu lao động C. Sản phẩm lao động D. Người lao đông Câu 2. Trong tư liệu lao động, bộ phận quyết định đến năng suất lao động là yếu tô nào dưới đây?A. Công cụ lao động. B. Nguyên vật liệu cho sản xuất. C. Kết cấu hạ tầng sản xuất. D. Các vật thể chứa đựng, bảo quản Câu 3. Muốn thúc đẩy sự phát triển của sản xuất thì trước tiên phải chăm lo đầu tư phát triểnA. nguồn tài chính B. nguồn tài nguyên thiên nhiên C. nguồn lực con người D. khoa học và công nghệ Câu 4. Đối tượng lao động và tư liệu lao động kết hợp lại thành A. phương thức sản xuất B. lực lượng sản xuấtC. quá trình sản xuất D. tư liệu sản xuất Câu 5. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất gồmA. Sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động.B. Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao độngC. Sức lao động, công cụ lao động, tư liệu lao động.D. Sức lao động, tư liệu lao động; công cụ sản xuất. Câu 6. Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội là sự A. tăng trưởng kinh tế. B. phát triển xã hội. C. phát triển kinh tế. D. phát triển bền vững Câu 7. Những nội dung nào sau đây không phải là yếu tố của tư liệu lao động? A. Công cụ lao động. B. Hệ thống bình chứa.C. Kết cấu hạ tầng. D. Tư liệu sản xuất. Câu 8. Một vật hay hệ thông những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Công cụ lao động. B. Đối tượng lao động.C.Tư liệu lao động. D. Tài nguyên thiên nhiên. Câu 9. Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội, từ đó giúp con người ngày càng A. giàu có và thoải mái hơnB. Hoàn thiện và phát triển toàn diện C. Có cuộc sống phong phú và đa dạng.D. Có nhiều điều kiện về mặt vật chất và tinh thần Câu 10. Sự tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ để đảm bảo tăng trưởng kinh tế A. Ổn định B. Liên tục C. Phù hợp D. Bền vững Câu 11. Nước biển được những người nông dân bơm lên ruộng, phơi nắng tạo thành muối ăn. Như vậy nước biển được gọi là yếu tố nào sau đây? A. Tư liệu lao động. B. Công cụ lao động. C. Đối tượng lao động. D. Tài nguyên thiên nhiên Câu 12. Máy cày mà người nông dân sử dụng được gọi là yếu tố nào sau đây của quá trình sản xuất? A. Tư liệu lao động. B. Công cụ lao động. C. Đối tượng lao động. D. Tài nguyên thiên nhiên Câu 13. Có ý kiến cho rằng: Cây gỗ là tư liệu lao động của người thợ chống lò trong hầm mỏ nhưng là đối tượng lao động của người thợ mộc. em sẽ sử dụng căn cứ nào dưới đây để giải thích cho ý kiến đó? A. Đặc tính cơ bản của cây gỗ gắn với chức năng của nó trong sản xuất B. Mục đích sử dụng cây gỗ gắn với chức năng mà nó đảm nhận trong sản xuất. C. Thuộc tính cơ bản gắn với mục đích sử dụng của cây gỗ trong sản xuất. D. Chức năng cây gỗ đảm nhận gắn với đặc trưng cơ bản của nó trong sản xuất. Câu 14. Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất?A. Đối tượng lao động. B. Tư liệu lao động.C. Sức lao động. D. Tư liệu sản xuất. Câu 15. “Con trâu đi trước, cái cày theo sau” là nói đến yếu tố nào dưới đây trong quá trình lao động? A. Đối tượng lao động. B. Tư liệu lao động. C. Sức lao động. D. Nguyên liệu lao động 1. Tư liệu lao động là gì? Tư liệu lao động được chia làm những loại nào ?2. Thế nào là phát triển kinh tế? Phát triển kinh tế bao gồm những nội dung nào? 3. Thế nào là cơ cấu kinh tế hợp lí? Em có nhận xét gì về cơ cấu ngành ở địa phương mình? 4. Hãy cho biết vài nét về phát triển kinh tế của gia đình mình và em có thể làm gì để phát triển kinh tế gia đình. 6. Vẽ sơ đồ tư duy bài 1. Công dân với sự phát triển kinh tế.

2 đáp án
90 lượt xem
1 đáp án
38 lượt xem