Câu 1 Mâu thuẫn triết học là A. hai mặt đối lập thống nhất với nhau. B. hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động nhau. C. hai mặt đối lập đấu tranh với nhau.. D. cả ba ý trên Câu 2 Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là: A. chất. B. điểm nút. C. độ D. bước nhảy. Câu 3 Câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Nhổ một sợi tóc thành hói. D. Đánh bùn sang ao. Câu 4 Quan niệm cho rằng “ Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật, muôn loài” thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ? A. Nhị nguyên luận. B. Duy vật. C. Duy tâm. D. Cả ba đều đúng. Câu 5 Vấn đề cơ bản của Triết học là A. quan hệ giữa phép biện chứng và siêu hình B. quan hệ giữa vật chất và vận động. C. quan hệ giữa vật chất và ý thức D. quan hệ giữa lí luận và thực tiễn Câu 6 Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội là A. sự đấu tranh. B. mâu thuẫn. C. sự phát triển. D. sự vận động. Câu 7 Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định biện chứng ? A. Cái mới ra đời có sự kế thừa những yếu tố tiến bộ, tích cực của cái cũ B. Cái mới ra đời phủ định hoàn toàn cái cũ. C. Là sự phủ định có tính khách quan D. Nguyên nhân của sự phủ định nằm bên trong sự vật, hiện tượng. Câu 8 Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng như thế nào ? A. Sự vật, hiện tượng vẫn tồn tại. B. Sự vật, hiện tượng phát triển. C. Sự vật hiện tượng có sự chuyển biến tích cực. D. Sự vật hiện tượng tự mất đi và được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác. Câu 9 Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ? A. Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng. B. Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài. C. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng. D. Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng Câu 10 V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I Lê-nin bàn về: A. Điều kiện của sự phát triển. B. Hình thức của sự phát triển. C. Nội dung của sự phát triển. D. Nguyên nhân của sự phát triển. Câu 11 : Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là A. mặt đối lập. B. chất. C. độ. D. lượng. Câu 12 Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác là: A. thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau. B. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau. C. thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau. D. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau. Câu 13 Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào ? A. Hoá học. B. Vật lý. C. Cơ học D. Sinh học. Câu 14 Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là: A. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ. B. cái mới ra đời giống như cái cũ. C. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ. D. cả ba phương án trên đều sai. Câu 15 Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải: A. Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn B. Cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được C. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp D. Tích luỹ dần dần
2 câu trả lời
Bạn tham khảo nhé !
C1:C. hai mặt đối lập đấu tranh với nhau
C2:B. điểm nút.
C3:C. Nhổ một sợi tóc thành hói.
C4:C. Duy tâm.
C5:C. quan hệ giữa vật chất và ý thức
C6:D. sự vận động.
C7:B. Cái mới ra đời phủ định hoàn toàn cái cũ.
C8:D. Sự vật hiện tượng tự mất đi và được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác.
C9:C. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu
C10:D. Nguyên nhân của sự phát triển.
C11:D. lượng
C12:A. thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau
C13:C.Cơ học
C14:C. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ.
C15:A. Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn
Câu 1 Mâu thuẫn triết học là
A. hai mặt đối lập thống nhất với nhau.
B. hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động nhau.
C. hai mặt đối lập đấu tranh với nhau..
D. cả ba ý trên
Câu 2 Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:
A. chất.
B. điểm nút.
C. độ
D. bước nhảy.
Câu 3 Câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?
A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Nhổ một sợi tóc thành hói.
D. Đánh bùn sang ao.
Câu 4 Quan niệm cho rằng “ Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật, muôn loài” thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ?
A. Nhị nguyên luận.
B. Duy vật.
C. Duy tâm.
D. Cả ba đều đúng.
Câu 5 Vấn đề cơ bản của Triết học là
A. quan hệ giữa phép biện chứng và siêu hình
B. quan hệ giữa vật chất và vận động.
C. quan hệ giữa vật chất và ý thức
D. quan hệ giữa lí luận và thực tiễn
Câu 6 Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội là
A. sự đấu tranh.
B. mâu thuẫn.
C. sự phát triển.
D. sự vận động.
Câu 7 Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định biện chứng ?
A. Cái mới ra đời có sự kế thừa những yếu tố tiến bộ, tích cực của cái cũ
B. Cái mới ra đời phủ định hoàn toàn cái cũ.
C. Là sự phủ định có tính khách quan
D. Nguyên nhân của sự phủ định nằm bên trong sự vật, hiện tượng.
Câu 8 Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng như thế nào ?
A. Sự vật, hiện tượng vẫn tồn tại.
B. Sự vật, hiện tượng phát triển.
C. Sự vật hiện tượng có sự chuyển biến tích cực.
D. Sự vật hiện tượng tự mất đi và được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác.
Câu 9 Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ?
A. Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.
B. Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài.
C. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.
D. Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
Câu 10 V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I Lê-nin bàn về:
A. Điều kiện của sự phát triển. B. Hình thức của sự phát triển. C. Nội dung của sự phát triển. D. Nguyên nhân của sự phát triển. Câu 11 : Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là A. mặt đối lập.
B. chất.
C. độ.
D. lượng.
Câu 12 Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác là:
A. thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau.
B. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau.
C. thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau.
D. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau.
Câu 13 Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào ?
A. Hoá học.
B. Vật lý.
C. Cơ học
D. Sinh học.
Câu 14 Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là:
A. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ.
B. cái mới ra đời giống như cái cũ.
C. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ.
D. cả ba phương án trên đều sai.
Câu 15 Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải:
A. Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn
B. Cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được
C. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
D. Tích luỹ dần dần
#ShuProVip
Xin ctlhn