Câu 7. Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái * 1 điểm A. vận động. B. đứng im. C. không vận động. D. không phát triển. Câu 1. Triết học là hệ thống các quan điểm, lí luận chung nhất về * 1 điểm A. xã hội loài người, được ghi chép lại thành hệ thống. B. khoa học, được nghiên cứu qua các giai đoạn khác nhau. C. thế giới, được hình thành và phát triển trong lịch sử. D. thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. Câu 10. Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại khác quan không phụ thuộc vào ý chí của con người là quan điểm của thế giới quan * 1 điểm A. thần thoại. B. duy tâm. C. duy vật. D. tôn giáo. Câu 3. Thế giới quan là gì? * 1 điểm A. Quan điểm niềm tin định hướng cho hoạt động của con người trong cuộc sống. B. Quan điểm cách nhìn về thế giới tự nhiên. C. Quan điểm cách nhìn về các sự vật cụ thể. D. Quan điểm cách nhìn căn bản về thế giới xung quanh. Câu 2. Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng luôn: * 1 điểm A. Tồn tại bên cạnh nhau. B. Tách rời nhau. C. Thống nhất hữu cơ với nhau. D. Bài trừ nhau. Câu 5. Dựa trên cơ sở nào để người ta phân chia thành thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm? * 1 điểm A. Cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học. B. Lí giải của các nhà triết học. C. Cách giải quyết hai vấn đề cơ bản của triết học. D. Cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học. Câu 8. Câu nói “chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng” là đề cập đến cách xem xét các sự vật và hiện theo theo phương pháp luận * 1 điểm A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 4. Vấn đề cơ bản của triết học là : * 1 điểm A. Quan hệ giữa lý luận và thực tiễn. B. Quan hệ giữa phép biện chứng và phép siêu hình. C. Quan hệ giữa vật chất và vận động. D. Quan hệ giữa vật chất và ý thức.

2 câu trả lời

7.A ( phải vận động )

1.D

10.D
3.A

2.B

5.C

8.B

4.B

Xin hay nhất

7)A

1)D

10)D
3)A

2)B

5)C

8)B

4)B

Câu hỏi trong lớp Xem thêm