Câu 4. Giữa sự vật và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung. A. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học. B. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học. C. Khái niệm vấn đề cơ bản của Triết học. D. Vấn đề cơ bản của Triết học. Câu 5. Nội dung nào dưới đây là cơ sở để phân chia thế giới quan duy vật và duy tâm? A. Cách trả lời mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học. B. Cách trả lời thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học. C. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. D. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học. Câu 6. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của A. Thế giới quan duy tâm. B. Thế giới quan duy vật. C. Thuyết bất khả tri. D. Thuyết nhị nguyên luận. Câu 7. Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào dưới đây về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? A. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. B. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên. C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện. D. Chỉ tồn tại ý thức. Câu 8. Trong các câu dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng? A. An cư lạc nghiệp. B. Sống chết có mệnh, giàu sang do trời. C. Đánh bùn sang ao. D. Tre già măng mọc. Câu 9. Quan niệm cho rằng ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật, muôn loài thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ? A. Duy vật B. Duy tâm C. Nhị nguyên luận D. Duy tân. Câu 10. Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra, không ai có thể tiêu diệt được thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau đây: A. Duy vật B. Duy tâm C. Nhị nguyên luận D. Duy tân. Câu 11. Quan điểm xem xét, đánh giá sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát triển là quan điểm của phương pháp luận A. duy tâm. B. biện chứng. C. duy vật. D. siêu hình. Câu 12. Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào không có yếu tố biện chứng? A. Đánh bùn sang ao. B. Môi hở răng lạnh. C. Tre già măng mọc. D. Nước chảy đá mòn. Câu 13. Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng? A. Rút dây động rừng. B. Con vua thì lại làm vua. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Nước chảy đá mòn. Câu 14. Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là A. cách thức đạt được chỉ tiêu. B. cách thức đạt được ước mơ. C. cách thức đạt được mục đích. D. cách thức làm việc tốt.

2 câu trả lời

câu 4 :A. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học

câu 5 C. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.

câu 6 A. Thế giới quan duy tâm

câu 7 B. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên.

câu 8 D. Tre già măng mọc.

câu 9 B. Duy tâm

câu 10 A. Duy vật

câu 11 B. biện chứng.

câu 12 A. Đánh bùn sang ao. B. Môi hở răng lạnh.

câu 13 B. Con vua thì lại làm vua.

câu 14C. cách thức đạt được mục đích.

4. A. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học

5. C. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.

6. A. Thế giới quan duy tâm7. B. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên.

8. D. Tre già măng mọc.

9. B. Duy tâm

10. A. Duy vật

11. B. biện chứng.

12. A. Đánh bùn sang ao. B. Môi hở răng lạnh.

13. B. Con vua thì lại làm vua.

14.C cách thức đạt được mục đích.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm