I. Vai trò và đặc điểm ngành thương mại
a. Đối với phát triển kinh tế
b. Đối với lĩnh vực khác
c. Đặc điểm
- Hoạt động thương mại là quá trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa người bán và người mua, đồng thời tạo ra thị trường. Thị trường hoạt động theo quy luật cung và cầu. Sự biến động của thị trường dẫn đến sự biến động về giá cả.
- Hoạt động thương mại diễn ra trong phạm vi quốc gia gọi là nội thương, giữa các quốc gia với nhau gọi là ngoại thương. Hoạt động ngoại thương được đo bằng cán cân xuất nhập khẩu. Nếu trị giá xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu gọi là xuất siêu; nếu trị giá nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu gọi là nhập siêu.
- Hoạt động thương mại rất đa dạng, hình thức trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ phong phú và ngày càng phát triển. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học - công nghệ thì thương mại điện tử ngày càng phổ biến trong giao dịch toàn cầu.
II. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành thương mại
III. Tình hình phát triển và phân bố ngành thương mại
- Nội thương: Cùng với sự phát triển của sức sản xuất và quy mô dân số, hoạt động thương mại trong các quốc gia ngờ càng phát triển không gian trao đổi sản phẩm,lượng và chất lượng sản phẩm.
+ Quy mô thị trường hàng hóa ngày càng phát tiến. hàng hoá trên thị trường ngày càng phong phú, đa dạng.
+ Việc mua bán hàng hoá thưởng diễn ra tại các cửa hàng bán lẻ, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại.
+ Thương mại điện từ đang phát triển mạnh mẽ, làm thay đổi thương mại truyền th
- Ngoại thương:
+ Thị trường thế giới hiện nay là thị trường toàn cầu, xu hướng toàn cầu hoá kinh tế đang là xu hướng quan trọng nhất trong nền kinh tế thế giới. Thương mại quốc tế ngày càng tăng vẻ khối lượng và giá trị hàng hoá.