Cho khối lăng trụ ABC.A′B′C′, khoảng cách từ C đến đường thẳng BB′ bằng √5, khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB′ và CC′ lần lượt bằng 1 và 2, hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (A′B′C′) là trung điểm M của B′C′ và A′M=√5. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:
Trả lời bởi giáo viên

Qua M dựng mặt phẳng (P) vuông góc với AA′ cắt các cạnh AA′,BB′,CC′ lần lượt tại N,E,F.
Ta có: {AA′⊥NE⇒NE=d(E,AA′)=d(N,BB′)=d(A,BB′)=1.AA′⊥NF⇒NF=d(F,AA′)=d(N,CC′)=d(A,CC′)=2AA′⊥(P)⇒CC′⊥(P)⇒CC′⊥EF⇒EF=d(E,CC′)=d(F,BB′)=d(C,BB′)=√5.
Có: NE2+NF2=EF′2⇒ΔNEF vuông tại N. (định lý Pi-ta-go đảo)
Mà: MEMF=MB′MC′=1⇒ME=MF (định lý Ta-lét)⇒M là trung điểm của EF.
⇒MN=12EF=√52.
Xét tam giác AA′M vuông tại M ta có:
1MN2=1AM2+1A′M2⇔45=1AM2+15⇔AM=√153.
Ta có: {(P)⊥AA′(A′B′C′)⊥AM⇒^((P),(A′B′C′))=^(AA′,AM)=^A′MA
⇒cos^A′AM=AMAA′=√153√5+53=12.
Ta thấy ΔNEF là hình chiếu vuông góc của ΔA′B′C′ lên mặt phẳng (P).
⇒SA′B′C′=SNEFcos^A′AM=12NE.NF12=1.2=2.⇒VABC.A′B′C′=SA′B′C′.AM=2.√153=2√153.
Hướng dẫn giải:
Thể tích khối lăng trụ: VABC.A′B′C′=Sd.h.