Xăng-ti-mét là đơn vị đo:
C. Độ dài
C. Độ dài
C. Độ dài
Xăng-ti-mét là một đơn vị dùng để đo độ dài.
Đáp án cần chọn là C.
Xăng-ti-mét được viết tắt là:
B. $cm$
B. $cm$
B. $cm$
Xăng-ti-mét được viết tắt là \(cm\).
Đáp án cần chọn là B.
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Đoạn thẳng đã cho dài
$cm$
Đoạn thẳng đã cho dài
$cm$
Đoạn thẳng đã cho dài \(4cm\)
Số cần điền vào chỗ trống là \(4\).
Thước kẻ dưới đây đặt đúng hay sai ?
Cạnh của thước kẻ trong hình vẽ đang đặt chưa trùng với đoạn thẳng cần đo nên cách đặt thước như vậy là sai.
Đáp án cần chọn là: Sai.
\(3cm + 13cm = 16\).
Đúng hay sai ?
\(3cm + 13cm = 16cm\)
Phép tính đã cho thiếu đơn vị \(cm\) ở kết quả nên là một phép tính sai.
Đoạn thẳng $AB$ dài \(13cm\) và đoạn thẳng BC dài \(3cm\). Đoạn thẳng AC dài số xăng-ti-mét là:
B. \(16cm\)
B. \(16cm\)
B. \(16cm\)
Độ dài của đoạn thẳng $AC$ là:
\(13 + 3 = 16\left( {cm} \right)\)
Đáp số: \(16cm\).
So sánh: \(5cm\,\,...\,\,6\)
Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
D. Không so sánh được.
D. Không so sánh được.
D. Không so sánh được.
Em không so sánh được một số có chứa đơn vị đo độ dài là \(5cm\) với số đếm là \(6\) được.
Đáp án cần chọn là D.
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
\(19cm - 5cm + 1cm =\)
\(cm\).
\(19cm - 5cm + 1cm =\)
\(cm\).
\(19cm - 5cm + 1cm = 14cm + 1cm = 15cm\)
Số cần điền vào chỗ trống là \(15\).
Thước kẻ của Lan dài \(8cm\), thước kẻ của Trang dài \(15cm\) còn thước kẻ của Ngọc thì dài \(2\) chục xăng-ti-mét. Thước kẻ dài nhất là của bạn
C. Ngọc
C. Ngọc
C. Ngọc
Đổi \(2\) chục xăng-ti-mét \( = 20cm\)
Vì \(8cm < 15cm < 20cm\) nên thước dài nhất là thước có độ dài \(20cm\) của bạn Ngọc.