Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Thúy Kiều báo ân báo oán

Câu 21 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Thoắt trông nàng đã chào thưa:

"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!

Đàn bà dễ có mấy tay

Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!

Dễ dàng là thói hồng nhan

Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều"

Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu

Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca

(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đoạn trích trên được trích trong phần nào của Truyện Kiều?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đoạn trích được trích từ phần gia biến và lưu lạc.

Câu 22 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Thoắt trông nàng đã chào thưa:

"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!

Đàn bà dễ có mấy tay

Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!

Dễ dàng là thói hồng nhan

Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều"

Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu

Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca

(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đoạn trích trong phần ngoặc kép là lời của ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn trích trong phần ngoặc kép là lời của Thúy Kiều.

Câu 23 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Thoắt trông nàng đã chào thưa:

"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!

Đàn bà dễ có mấy tay

Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!

Dễ dàng là thói hồng nhan

Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều"

Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu

Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca

(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)

Tâm trạng của Hoạn Thư trong đoạn trích trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Cụm từ “hồn lạc phách xiêu” đã khắc họa tâm trạng sợ hãi, bất an của Họan Thư.

Câu 24 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Thoắt trông nàng đã chào thưa:

"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!

Đàn bà dễ có mấy tay

Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!

Dễ dàng là thói hồng nhan

Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều"

Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu

Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca

(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)

Câu thơ “Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều” được hiểu là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu trên được hiểu: Những người ghê gớm, tinh ranh, làm điều ác sẽ nhận lấy điều không hay.

Câu 25 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Thoắt trông nàng đã chào thưa:

"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!

Đàn bà dễ có mấy tay

Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!

Dễ dàng là thói hồng nhan

Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều"

Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu

Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca

(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đoạn trích trên khắc họa nội dung gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đoạn trích trên nói về những hình phạt mà Thúy Kiều dành cho Hoạn Thư.

Câu 26 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Rằng:"Tôi chút phận đàn bà

Ghen tuông thì cũng người ta thường tình

Nghĩ cho khi gác viết kinh

Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo

Lòng riêng riêng những kính yêu

Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai

Trót lòng gây việc chông gai

Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng"

Khen cho:"Thật đã nên rằng

Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời

Tha ra thì cũng may đời

Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen

Đã lòng tri quá thì nên"

Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.

(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)

Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nguyễn Du là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên.

Câu 27 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Rằng:"Tôi chút phận đàn bà

Ghen tuông thì cũng người ta thường tình

Nghĩ cho khi gác viết kinh

Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo

Lòng riêng riêng những kính yêu

Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai

Trót lòng gây việc chông gai

Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng"

Khen cho:"Thật đã nên rằng

Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời

Tha ra thì cũng may đời

Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen

Đã lòng tri quá thì nên"

Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.

(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)

Các nhân vật tham gia đối thoại trong đoạn trích trên là ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Các nhân vật tham gia đối thoại trong đoạn trích trên là Hoạn Thư và Thúy Kiều.

Câu 28 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Rằng:"Tôi chút phận đàn bà

Ghen tuông thì cũng người ta thường tình

Nghĩ cho khi gác viết kinh

Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo

Lòng riêng riêng những kính yêu

Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai

Trót lòng gây việc chông gai

Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng"

Khen cho:"Thật đã nên rằng

Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời

Tha ra thì cũng may đời

Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen

Đã lòng tri quá thì nên"

Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.

(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)

Phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn trích trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn trích trên là nghị luận (thể hiện trong cách lập luận thuyết phục của nhân vật Hoạn Thư và Thúy Kiều).

Câu 29 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Rằng:"Tôi chút phận đàn bà

Ghen tuông thì cũng người ta thường tình

Nghĩ cho khi gác viết kinh

Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo

Lòng riêng riêng những kính yêu

Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai

Trót lòng gây việc chông gai

Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng"

Khen cho:"Thật đã nên rằng

Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời

Tha ra thì cũng may đời

Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen

Đã lòng tri quá thì nên"

Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.

(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đoạn trích trên cho thấy nhân vật Hoạn Thư là người như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đoạn trích trên cho thấy nhân vật Hoạn Thư là người khôn ngoan, thông minh khi đã dùng những lời lẽ thuyết phục để thuyết phục Thúy Kiều.

Câu 30 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Rằng:"Tôi chút phận đàn bà

Ghen tuông thì cũng người ta thường tình

Nghĩ cho khi gác viết kinh

Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo

Lòng riêng riêng những kính yêu

Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai

Trót lòng gây việc chông gai

Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng"

Khen cho:"Thật đã nên rằng

Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời

Tha ra thì cũng may đời

Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen

Đã lòng tri quá thì nên"

Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.

(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)

Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp khi nói về cách hành xử của Thúy Kiều trong đoạn trích trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích trên thể hiện cách hành xử độ lượng của Kiều khi tha bổng cho Hoạn Thư, đó là phẩm chất độ lượng của người Việt Nam. Hành động trên phù hợp với câu tục ngữ “Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”.