Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nỗi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”
(“Hoàng Lê nhất thống chí” - Ngô gia văn phái)
Ai là tác giả văn bản chứa đoạn trích trên?
Ngô gia văn phái là tác giả văn bản chứa đoạn trích trên.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nỗi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”
(“Hoàng Lê nhất thống chí” - Ngô gia văn phái)
Đoạn trích trên được nói trong hoàn cảnh nào?
Đoạn trích trên được nói trong hoàn cảnh nhà Thanh tiến đánh nước ta.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nỗi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”
(“Hoàng Lê nhất thống chí” - Ngô gia văn phái)
Trong câu “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn”, nhân vật “ta” đã thực hiện kiểu hành động nói nào?
Câu trên thực hiện kiểu hành động nói trình bày.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nỗi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”
(“Hoàng Lê nhất thống chí” - Ngô gia văn phái)
Đoạn trích trên cho thấy nhân vật “ta” là người?
Đoạn trích thể hiện nhân vật “ta” là người tài trí, mưu lược, biết nhìn xa trông rộng.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nỗi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”
(“Hoàng Lê nhất thống chí” - Ngô gia văn phái)
Lời nói: “...không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớ tới 2 câu thơ nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)?
Câu thơ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo cùng tư tưởng với câu văn của vua Quang Trung (đều hướng về nhân dân).
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các người đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị (...) Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng hiệp lực, để dựng nên công lớn.”
(Hoàng Lê nhất thống chí, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Nhân vật “ta” trong đoạn trích trên là ai?
Nhân vật “ta” trong đoạn trích trên là Quang Trung.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các người đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị (...) Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng hiệp lực, để dựng nên công lớn.”
(Hoàng Lê nhất thống chí, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên nói về nội dung gì?
Đoạn trích trên khẳng định chủ quyền mỗi dân tộc và kêu gọi chiến đấu.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các người đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị (...) Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng hiệp lực, để dựng nên công lớn.”
(Hoàng Lê nhất thống chí, SGK Ngữ văn 9, tập một)
“Phương Nam”, “phương Bắc” trong văn bản ý chỉ điều gì?
“Phương Nam”, “phương Bắc” trong văn bản ý chỉ Việt Nam và Trung Quốc.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các người đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị (...) Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng hiệp lực, để dựng nên công lớn.”
(Hoàng Lê nhất thống chí, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì?
Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định chủ quyền dân tộc và khẳng định dân tộc ta ngang hàng với Trung Quốc.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các người đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị (...) Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng hiệp lực, để dựng nên công lớn.”
(Hoàng Lê nhất thống chí, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Các câu thơ nào dưới đây có cùng nội dung với câu văn “Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị”?
Hai câu thơ Núi sông bờ cõi đã chia/ Phong tục Bắc Nam cũng khác có cùng nội dung với câu văn “Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị”.