Tổng hợp các đề đọc hiểu phần 5

Câu 41 Trắc nghiệm

Phương thức biểu đạt nào sau đây KHÔNG được sử dụng trong bài?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Phương thức biểu đạt thuyết minh không được sử dụng trong bài.

Câu 42 Trắc nghiệm

Ý nào sau đây KHÔNG được nói đến trong đoạn thơ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Sự yên lặng của người con lắng sâu xuống tư tưởng người mẹ là ý không được nhắc đến trong đoạn thơ

Câu 43 Trắc nghiệm

Thông điệp được rút ra từ đoạn trích?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Cần phân biệt thói thiển cận và đầu óc thực tế là thông điệp của văn bản.

Câu 44 Trắc nghiệm

Tại sao tác giả không tán đồng với một số người “ở ta” khi họ “thích nói tới hiện đại”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tác giả không tán đồng với một số người “ở ta” khi họ “thích nói tới hiện đại” phần lớn trường hợp đó là một sự hiện đại học đòi méo mó, nó hiện ra thành cách nghĩ thiển cận và vụ lợi

Câu 45 Trắc nghiệm

Theo tác giả, đâu là đặc điểm của kiểu tư duy hiện đại?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nhanh, linh hoạt, không tính quá xa là đặc điểm của kiểu tư duy hiện đại.

Câu 46 Trắc nghiệm

Theo tác giả bài viết trên, nguyên nhân nào khiến người xưa tạo nên được những sản phẩm giống như cái chiếc đồng hồ ở điện Versailles?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nguyên nhân khiến người xưa tạo nên được những sản phẩm giống như cái chiếc đồng hồ ở điện Versailles: Người xưa luôn hướng về sự trường tồn.

Câu 47 Trắc nghiệm

Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: nghị luận.

Câu 48 Trắc nghiệm

Nêu ý nghĩa của hai câu thơ:

"Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó

Sao ta không tròn ngay tự trong tâm”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu thơ có ý nghĩa: Khi đứng trước cái “méo mó” của nhân sinh, cần có thái độ tích cực, chủ động, lạc quan.

Câu 49 Trắc nghiệm

Hình ảnh "đường đời trơn láng" đã thể hiện điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hình ảnh "đường đời trơn láng" thể hiện cuộc sống quá bằng phẳng, yên ổn, không có trở ngại, khó khăn. 

Câu 50 Trắc nghiệm

Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của văn bản:

Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy

Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh

Dù người phàm tục hay kẻ tu hành

Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điệp ngữ, đối lập, liệt kê là những biện pháp được sử dụng trong bài.

+ Điệp ngữ: “dù”

+ Đối lập: đục – trong; cao – thấp; người phàm tục – kẻ tu hành.

+ Liệt kê: đục, trong; cao, thấp; người phàm tục, kẻ tu hành.

Câu 51 Trắc nghiệm

Phương thức biểu đạt nào sau đây KHÔNG được sử dụng trong bài?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phương thức biểu đạt thuyết minh không được sử dụng trong bài.

Câu 52 Trắc nghiệm

Ý nào sau đây KHÔNG nêu được ý nghĩa của bài thơ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bản chất cuộc đời là không đơn giản, là một ngã rẽ không phải là ý nghĩa của bài thơ.

Câu 53 Trắc nghiệm

Trong văn bản trên, “việc tốt” được so sánh với thứ gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hãy làm điều tốt vì chính những điều đó sẽ là ngọn đuốc thắp sáng con đường đi tìm ý nghĩa của cuộc sống cũng như giá trị của bản thân bạn. => Việc tốt được so sánh với ngọn đuốc.

Câu 54 Trắc nghiệm

Người viết khuyên chúng ta “Hãy làm việc tốt” vì ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Người viết khuyên chúng ta “Hãy làm việc tốt” vì chính chúng ta.

Câu 55 Trắc nghiệm

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận.

Câu 56 Trắc nghiệm

Biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn trích trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn văn sử dụng biện pháp điệp cấu trúc (Hãy làm việc tốt vì…)

Câu 57 Trắc nghiệm

Xét về mục đích nói, câu văn “Hãy làm việc tốt vì bản chất của chúng ta là như thế” thuộc kiểu câu gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét về mục đích nói, câu văn “Hãy làm việc tốt vì bản chất của chúng ta là như thế” thuộc kiểu câu cầu khiến.

Câu 58 Trắc nghiệm

Em rút được bài học gì qua câu chuyện trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bài học: Phải nhìn nhận con người một cách toàn diện, nhiều chiều và cả bao dung.

Câu 59 Trắc nghiệm

Ngôi kể được sử dụng trong đoạn văn trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ ba.

Câu 60 Trắc nghiệm

Hình ảnh “vết đen dài” và “tờ giấy trắng” trong văn bản trên được dùng theo phép tu từ gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Hình ảnh “vết đen dài” và “tờ giấy trắng” trong văn bản trên được dùng theo phép tu từ ẩn dụ:

- Vết đen: ẩn dụ cho những lỗi lầm của con người trong cuộc sống.

- Tờ giấy trắng: ẩn dụ cho những vẻ đẹp phẩm chất của con người.