Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
…Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.
Người ta bảo:“Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.
(Trích "Bà nội" - Duy Khán)
Ngôi kể được sử dụng trong đoạn văn trên là?
Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ nhất.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
…Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.
Người ta bảo:“Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.
(Trích "Bà nội" - Duy Khán)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là tự sự.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
…Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.
Người ta bảo:“Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.
(Trích "Bà nội" - Duy Khán)
Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu: "Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên" thuộc kiểu câu gì?
Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu: "Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên" thuộc kiểu câu ghép.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
…Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.
Người ta bảo:“Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.
(Trích "Bà nội" - Duy Khán)
Tại sao người cháu lại nói “bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được?”
Người cháu nói “bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được" là bởi vì: Trong cảm nhận của người cháu, bà là người có đầy đủ những nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam: hiền lành, nhân hâu, chất phác, đảm đang, yêu thương con cháu, mọi người; giàu đức hi sinh. Bà là tấm gương sáng để con cháu học tập và noi theo.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
…Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.
Người ta bảo:“Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.
(Trích "Bà nội" - Duy Khán)
Văn bản nào dưới đây cũng có cùng chủ đề với đoạn trích trên?
Bài thơ Bếp lửa cùng đề tài với đoạn trích trên (đều ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của người bà).
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
…“Tôi yêu
chất người đầu tiên
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
trong mờ mịt mưa giăng tôi trở lại mùa màng
mà tiếng nói chúng ta là hạt giống
không ai dám đùa với niềm hi vọng
thao thức trên bàn tay người thợ gieo trồng…”
(Thanh Thảo - Sự bùng nổ của mùa xuân)
Đoạn trích trên cùng thể thơ với văn bản nào dưới đây?
Đoạn trên được viết theo thể thơ tự do -> cùng thể thơ với tác phẩm Đồng chí.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
…“Tôi yêu
chất người đầu tiên
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
trong mờ mịt mưa giăng tôi trở lại mùa màng
mà tiếng nói chúng ta là hạt giống
không ai dám đùa với niềm hi vọng
thao thức trên bàn tay người thợ gieo trồng…”
(Thanh Thảo - Sự bùng nổ của mùa xuân)
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
…“Tôi yêu
chất người đầu tiên
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
trong mờ mịt mưa giăng tôi trở lại mùa màng
mà tiếng nói chúng ta là hạt giống
không ai dám đùa với niềm hi vọng
thao thức trên bàn tay người thợ gieo trồng…”
(Thanh Thảo - Sự bùng nổ của mùa xuân)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau?
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
- Ẩn dụ: giọt sương lặn vào lá cỏ, nắng gắt, bão tố
+ Giọt sương lặn vào lá cỏ: ẩn dụ cho cái đẹp bình dị, khiêm nhường của đời sống quanh ta.
+ Nắng gắt, bão tố: ẩn dụ để chỉ những khó khăn, thử thách của cuộc đời.
- Lặp cấu trúc: Qua…vẫn…vẫn: nhấn mạnh vẻ đẹp vững bền, bất biến của những giọt sương qua bao khắc nghiệt của tự nhiên, bao thăng trầm của đời sống.
- Nhân hóa: giọt sương đầy sức mạnh, bình thản.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
…“Tôi yêu
chất người đầu tiên
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
trong mờ mịt mưa giăng tôi trở lại mùa màng
mà tiếng nói chúng ta là hạt giống
không ai dám đùa với niềm hi vọng
thao thức trên bàn tay người thợ gieo trồng…”
(Thanh Thảo - Sự bùng nổ của mùa xuân)
Hình ảnh nắng gắt, bão tố trong đoạn thơ ẩn dụ cho điều gì?
Các hình ảnh trên ẩn dụ cho những thử thách của cuộc đời.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
…“Tôi yêu
chất người đầu tiên
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
trong mờ mịt mưa giăng tôi trở lại mùa màng
mà tiếng nói chúng ta là hạt giống
không ai dám đùa với niềm hi vọng
thao thức trên bàn tay người thợ gieo trồng…”
(Thanh Thảo - Sự bùng nổ của mùa xuân)
Thông điệp được gửi gắm trong đoạn thơ trên là?
Thông điệp: Trong mọi hoàn cảnh, dù vất vả, gian nan, con người cần có bản lĩnh, nghị lực vươn lên để sống một cuộc sống có ý nghĩa.