Ý nghĩa của hai câu thơ:
“Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn
Đã bước dưới mặt trời cách mạng.”
Đi ra từ trong những khó khăn của “than bụi”, “lầy bùn”, nhân dân Việt Nam đã tìm thấy ánh sáng của cách mạng và hướng đi cho mình.
Biện pháp tu từ trong khổ thơ trên có tác dụng gì?
- Tác dụng: nhấn mạnh sự mạnh mẽ, kiên cường, mang tầm vóc vũ trụ, tạo nên sức mạnh không gì lay chuyển được của nhân dân ta.
“Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,
Rắn như thép, vững như đồng.
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”
Trong 5 câu thơ trên của đoạn thơ, tác giả sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì?
- Biện pháp tu từ chủ yếu: so sánh “Rắn như thép, vững như đồng… Cao như núi, dài như sông/ Chí ta lớn như biển Đông trước mặt”.
Nêu ý nghĩa nội dung của đoạn thơ trên.
- Ý nghĩa nội dung: sức mạnh và ý chí kiên cường của nhân dân của một dân tộc anh hùng không bao giờ chịu khuất phục đế quốc xâm lăng.
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Phương thức biểu đạt: biểu cảm
Đoạn thơ gợi cho em liên tưởng tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ Văn 9?
Đoạn thơ cho ta liên tưởng đến bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
Nội dung của đoạn thơ?
Nội dung chính của đoạn: Thể hiện ước nguyện sống, cống hiến hết sức cao đẹp để xây dựng quê hương, đất nước của nhà thơ.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là?
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ:
- Điệp ngữ: “Ước làm” nhắc lại 4 lần.
- Ẩn dụ: Hạt phù sa, tiếng chim ca, tia nắng vàng tươi, hạt mưa rơi ẩn dụ cho những vẻ đẹp của cuộc đời mà con người khát khao cống hiến.
- Liệt kê các sự vật của tự nhiên: Hạt phù sa, tiếng chim ca, tia nắng vàng tươi, hạt mưa rơi.
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm.
Đoạn trên được viết theo thể thơ gì?
Đoạn trên được viết theo thể thơ lục bát.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn cỏ, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già
(Bác ơi, Tố Hữu)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Bác sống như trời đất của ta”?
Biện pháp tu từ so sánh: Bác sống như trời đất của ta.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn cỏ, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già
(Bác ơi, Tố Hữu)
Nội dung của câu thơ đầu tiên?
Câu thơ ngợi ca sự cao cả, vĩ đại của Bác
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn cỏ, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già
(Bác ơi, Tố Hữu)
Văn bản nào dưới đây cũng nói về sự quan tâm, yêu thương của Bác dành cho mọi người?
Đêm nay Bác không ngủ nói về sự quan tâm, yêu thương của Bác dành cho dân quân.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn cỏ, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già
(Bác ơi, Tố Hữu)
Đoạn trên được viết theo thể thơ gì?
Đoạn trên được viết theo thể thơ 7 chữ.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn cỏ, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già
(Bác ơi, Tố Hữu)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
BỐN NGỌN NẾN
Trong một căn phòng lặng thinh có bốn ngọn nến đang cháy. Ngọn nến thứ nhất nói:
- Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.
Ngọn nến thứ hai nói:
- Tôi là biểu tượng của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều cần đến tôi.
Ngọn nến thứ ba lên tiếng:
- Tôi là biểu tượng của tình yêu, hãy tưởng tượng xem thế giới sẽ ra sao nếu không có tình yêu, thế giới thực sự rất cần đến tôi.
Đột nhiên, cánh cửa căn phòng mở tung, một làn gió lùa vào thổi tắt cả ba ngọn nến. Cậu bé chạy vào ngạc nhiên hỏi:
- Tại sao ba ngọn nến lại tắt?
Cậu bé òa khóc, lúc này ngọn nến thứ tư mới lên tiếng:
- Đừng khóc cậu bé, khi nào tôi còn cháy sáng thì cậu vẫn còn có thể thắp sáng cả ba ngọn nến kia lại. Bởi vì tôi chính là hiện thân của hi vọng.
Lúc này, cậu bé không khóc nữa và cầm ngọn nến thứ tư lần lượt thắp sáng cả ba ngọn nến còn lại.
(Những câu chuyện khơi nguồn trí tuệ - Trương Thiết Thành)
Xét theo cấu tạo, câu văn: “Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.” thuộc kiểu câu gì?
Câu trên thuộc loại câu ghép: Tôi là biểu tượng của hòa bình, // thế giới này rất cần tôi.
CN1 VN1 CN2 VN2
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
BỐN NGỌN NẾN
Trong một căn phòng lặng thinh có bốn ngọn nến đang cháy. Ngọn nến thứ nhất nói:
- Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.
Ngọn nến thứ hai nói:
- Tôi là biểu tượng của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều cần đến tôi.
Ngọn nến thứ ba lên tiếng:
- Tôi là biểu tượng của tình yêu, hãy tưởng tượng xem thế giới sẽ ra sao nếu không có tình yêu, thế giới thực sự rất cần đến tôi.
Đột nhiên, cánh cửa căn phòng mở tung, một làn gió lùa vào thổi tắt cả ba ngọn nến. Cậu bé chạy vào ngạc nhiên hỏi:
- Tại sao ba ngọn nến lại tắt?
Cậu bé òa khóc, lúc này ngọn nến thứ tư mới lên tiếng:
- Đừng khóc cậu bé, khi nào tôi còn cháy sáng thì cậu vẫn còn có thể thắp sáng cả ba ngọn nến kia lại. Bởi vì tôi chính là hiện thân của hi vọng.
Lúc này, cậu bé không khóc nữa và cầm ngọn nến thứ tư lần lượt thắp sáng cả ba ngọn nến còn lại.
(Những câu chuyện khơi nguồn trí tuệ - Trương Thiết Thành)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong việc khắc họa hình ảnh các ngọn nến?
Câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
BỐN NGỌN NẾN
Trong một căn phòng lặng thinh có bốn ngọn nến đang cháy. Ngọn nến thứ nhất nói:
- Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.
Ngọn nến thứ hai nói:
- Tôi là biểu tượng của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều cần đến tôi.
Ngọn nến thứ ba lên tiếng:
- Tôi là biểu tượng của tình yêu, hãy tưởng tượng xem thế giới sẽ ra sao nếu không có tình yêu, thế giới thực sự rất cần đến tôi.
Đột nhiên, cánh cửa căn phòng mở tung, một làn gió lùa vào thổi tắt cả ba ngọn nến. Cậu bé chạy vào ngạc nhiên hỏi:
- Tại sao ba ngọn nến lại tắt?
Cậu bé òa khóc, lúc này ngọn nến thứ tư mới lên tiếng:
- Đừng khóc cậu bé, khi nào tôi còn cháy sáng thì cậu vẫn còn có thể thắp sáng cả ba ngọn nến kia lại. Bởi vì tôi chính là hiện thân của hi vọng.
Lúc này, cậu bé không khóc nữa và cầm ngọn nến thứ tư lần lượt thắp sáng cả ba ngọn nến còn lại.
(Những câu chuyện khơi nguồn trí tuệ - Trương Thiết Thành)
Biện pháp nhân hóa trong văn bản có tác dụng gì?
Biện pháp nhân hóa trong văn bản có tác dụng làm cho hình tượng các ngọn nến hiện lên sinh động hơn.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
BỐN NGỌN NẾN
Trong một căn phòng lặng thinh có bốn ngọn nến đang cháy. Ngọn nến thứ nhất nói:
- Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.
Ngọn nến thứ hai nói:
- Tôi là biểu tượng của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều cần đến tôi.
Ngọn nến thứ ba lên tiếng:
- Tôi là biểu tượng của tình yêu, hãy tưởng tượng xem thế giới sẽ ra sao nếu không có tình yêu, thế giới thực sự rất cần đến tôi.
Đột nhiên, cánh cửa căn phòng mở tung, một làn gió lùa vào thổi tắt cả ba ngọn nến. Cậu bé chạy vào ngạc nhiên hỏi:
- Tại sao ba ngọn nến lại tắt?
Cậu bé òa khóc, lúc này ngọn nến thứ tư mới lên tiếng:
- Đừng khóc cậu bé, khi nào tôi còn cháy sáng thì cậu vẫn còn có thể thắp sáng cả ba ngọn nến kia lại. Bởi vì tôi chính là hiện thân của hi vọng.
Lúc này, cậu bé không khóc nữa và cầm ngọn nến thứ tư lần lượt thắp sáng cả ba ngọn nến còn lại.
(Những câu chuyện khơi nguồn trí tuệ - Trương Thiết Thành)
Theo văn bản, ngọn nến nào đã thắp sáng các ngọn nến còn lại?
Ngọn nến hi vọng đã thắp sáng các ngọn nến còn lại.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
BỐN NGỌN NẾN
Trong một căn phòng lặng thinh có bốn ngọn nến đang cháy. Ngọn nến thứ nhất nói:
- Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.
Ngọn nến thứ hai nói:
- Tôi là biểu tượng của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều cần đến tôi.
Ngọn nến thứ ba lên tiếng:
- Tôi là biểu tượng của tình yêu, hãy tưởng tượng xem thế giới sẽ ra sao nếu không có tình yêu, thế giới thực sự rất cần đến tôi.
Đột nhiên, cánh cửa căn phòng mở tung, một làn gió lùa vào thổi tắt cả ba ngọn nến. Cậu bé chạy vào ngạc nhiên hỏi:
- Tại sao ba ngọn nến lại tắt?
Cậu bé òa khóc, lúc này ngọn nến thứ tư mới lên tiếng:
- Đừng khóc cậu bé, khi nào tôi còn cháy sáng thì cậu vẫn còn có thể thắp sáng cả ba ngọn nến kia lại. Bởi vì tôi chính là hiện thân của hi vọng.
Lúc này, cậu bé không khóc nữa và cầm ngọn nến thứ tư lần lượt thắp sáng cả ba ngọn nến còn lại.
(Những câu chuyện khơi nguồn trí tuệ - Trương Thiết Thành)
Ngọn nến hi vọng trong đoạn trích trên hiện thân cho điều gì?
Ngọn nến hi vọng trong đoạn trích trên hiện thân cho sự lạc quan.