Bài 8: Khí áp, gió và mưa

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

Câu 21 Trắc nghiệm

Gió phơn hoạt động mạnh ở những khu vực nào của nước ta?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gió phơn là loại gió vượt núi, nhiệt độ giảm đi và gây mưa ở sườn đón gió, khi vượt sang sườn bên kia, hơi nước giảm, nhiệt độ tăng lên, trở thành gió khô và nóng.

Loại gió này hoạt động mạnh nhất ở Bắc Trung Bộ và phía nam vùng núi Tây Bắc do gió mùa mùa hạ thổi theo hướng tây nam vuông góc với các dãy núi cao chạy theo hướng tây bắc – đông nam khiến gió vượt núi, trở nên nóng và khô.

Câu 22 Trắc nghiệm

Những loại gió thường xuyên xuất hiện ở miền đồi núi là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Những loại gió thổi thường xuyên ở miền đồi núi là gió núi và gió thung lũng.

Câu 23 Trắc nghiệm

Hướng gió Tín Phong ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Gió Tín Phong: hướng thổi ở bán cầu Bắc là đông bắc, ở bán cầu Nam hướng đông nam.

Câu 24 Trắc nghiệm

Gió mùa thường hoạt động trong các khu vực nào trên Trái Đất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gió mùa thường hoạt động ở các khu vực nhiệt đới và ôn đới, nơi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa lục địa và đại dương tương đối lớn.

Câu 25 Trắc nghiệm

Khu vực nào dưới đây không có sự hoạt động của gió mùa?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gió mùa hoạt động trong phạm vi khu vực nhiệt đới (Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, đông bắc Ô-xtrây-li-a) và ôn đới (Đông Á, đông nam Hoa Kì).

Không hoạt động ở Tây Nam Á và đông bắc Hoa Kì.

Câu 26 Trắc nghiệm

Nơi có các áp cao cận chí tuyến ngự trị thường có cảnh quan như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nơi có áp cao cận chí tuyến ngự trị, chỉ có gió thổi đi không có gió thổi đến, không khí bị nén xuống do động lực, hơi nước không bốc lên được để gây mưa nên thường có cảnh quan hoang mạc.

Câu 27 Trắc nghiệm

Nếu một ngọn núi chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn thì thời tiết nơi đó như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gió phơn: là loại gió vượt núi, nhiệt độ giảm đi và gây mưa ở sườn đón gió, khi vượt sang sườn bên kia, hơi nước giảm, nhiệt độ tăng lên, trở thành gió khô và nóng.

Vậy sườn đón gió thường nóng, ẩm và có mưa lớn; sườn khuất gió nóng, khô, ít mưa.

Câu 28 Trắc nghiệm

Những nhân tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến lượng mưa?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa gồm: khí áp, frông, gió, dòng biển, địa hình.

Thủy triều, sông ngòi, độ muối không ảnh hưởng đến lượng mưa.

Câu 29 Trắc nghiệm

Vùng khí áp nào có lượng mưa lớn nhất thế giới?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Các vùng áp thấp thường có mưa lớn, do chúng hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao, sinh ra mây và gây ra mưa. Trong đó vùng mưa lớn nhất thế giới là vùng áp thấp xích đạo.

Thủy triều, sông ngòi, độ muối không ảnh hưởng đến lượng mưa.

Câu 30 Trắc nghiệm

Frông là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Frông là lớp tiếp xúc giữa hai khối khí có tính chất khác nhau

Thủy triều, sông ngòi, độ muối không ảnh hưởng đến lượng mưa.

Câu 31 Trắc nghiệm

Cùng một dãy núi, lượng mưa giữa các sườn khác nhau như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Cùng một dãy núi, sườn đón gió thì mưa nhiều, sườn khuất gió thì khô ráo và ít mưa.

Thủy triều, sông ngòi, độ muối không ảnh hưởng đến lượng mưa.

Câu 32 Trắc nghiệm

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về sườn đón gió?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Cùng một dãy núi, sườn đón gió thì mưa nhiều hơn sườn khuất gió (Đúng)

- Sườn đón gió có nhiệt độ không khí giảm theo độ cao (Đúng, trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 oC)

- Cùng một sườn đón gió, càng lên cao lượng mưa càng lớn (Đúng)

- Lượng mưa và độ ẩm giảm dần theo độ cao ở sườn đón gió (Sai, vì càng lên cao nhiệt độ càng giảm, độ ẩm càng tăng, nên càng lên cao lượng mưa càng lớn).

Thủy triều, sông ngòi, độ muối không ảnh hưởng đến lượng mưa.

Câu 33 Trắc nghiệm

Ở nước ta vào khoảng thời gian nào trong năm có mưa lớn trên phạm vi cả nước?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Mùa mưa ở nước ta bắt đầu vào mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 10, tuy nhiên đầu mùa hạ khu vực Bắc Trung Bộ có hiệu ứng phơn khô nóng, ít mưa. Đến giữa và cuối mùa hạ từ tháng 7 đến tháng 10, gió mùa Tây Nam tiếp tục ảnh hưởng đến Nam Bộ và Tây Nguyên gây mưa lớn, gió đổi hướng thành Đông Nam thổi vào miền Bắc nước ta gây mưa.

Vậy khoảng thời gian giữa và cuối mùa hạ, nước ta có mưa lớn trên phạm vi cả nước.

Thủy triều, sông ngòi, độ muối không ảnh hưởng đến lượng mưa.

Câu 34 Trắc nghiệm

Các dòng biển có ảnh hưởng đến lượng mưa như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít (vì không khí lạnh không bốc lên được, nên rất khô hạn). Loại đáp án B.

- Nơi có dòng biển nóng đi qua thì mưa nhiều (vì không khí bốc lên mang nhiều hơi nước, tạo thành mây, gây ra mưa). Loại đáp án A, D. Đáp án đúng là C.

Thủy triều, sông ngòi, độ muối không ảnh hưởng đến lượng mưa.

Câu 35 Trắc nghiệm

Nguyên nhân nào khiến vùng đất phía nam châu Phi nằm ven Đại Tây Dương nhưng hình thành một hoang mạc Namip chạy dọc theo bờ biển?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hoang mạc Namip được hình thành ven biển do nguyên nhân chủ yếu là ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ben – ghê – la.

Thủy triều, sông ngòi, độ muối không ảnh hưởng đến lượng mưa.

Câu 36 Trắc nghiệm

Địa điểm nào trên thế giới có lượng mưa thấp nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Các hoang mạc thường là nơi có lượng mưa rất thấp, trong đó hoang mạc A-ta-ca-ma (Nam Mĩ) là nơi có lượng mưa thấp nhất thế giới với lượng mưa chỉ 0,76mm/năm.

Thủy triều, sông ngòi, độ muối không ảnh hưởng đến lượng mưa.