Cho nhận định sau: “ Lớp vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bởi đá granit”. Đúng hay sai?
Sai, vì lớp vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bởi đá badan
Đáp án: Sai
Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:
Vỏ Trái Đất là lớp vật chất
mềm dẻo
ngoài cùng của Trái Đất,
độ dày dao động
từ 5km ở đại dương và
90km
ở lục địa.
Vỏ Trái Đất có cấu tạo gồm 3 tầng,
trong đó vỏ lục địa chủ yếu là tầng
trầm tích.
Vỏ Trái Đất là lớp vật chất
mềm dẻo
ngoài cùng của Trái Đất,
độ dày dao động
từ 5km ở đại dương và
90km
ở lục địa.
Vỏ Trái Đất có cấu tạo gồm 3 tầng,
trong đó vỏ lục địa chủ yếu là tầng
trầm tích.
* Tìm lỗi
Vỏ Trái Đất là lớp vật chất mềm dẻo ngoài cùng của Trái Đất, độ dày dao động từ 5km ở đại dương và 90km ở lục địa. Vỏ Trái Đất có cấu tạo gồm 3 tầng, trong đó vỏ lục địa chủ yếu là tầng trầm tích.
* Sửa lỗi
Vỏ Trái Đất là lớp vật chất cứng ngoài cùng của Trái Đất, độ dày dao động từ 5km ở đại dương và 70km ở lục địa. Vỏ Trái Đất có cấu tạo gồm 3 tầng, trong đó vỏ lục địa chủ yếu là tầng granit.
“ Vỏ Trái Đất chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất nhưng có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và đời sống con người”. Đúng hay sai?
Đúng. Vỏ Trái Đất nằm ở lớp ngoài cùng của Trái Đất, tuy chiếm thể tích và khối lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì là môi trường sống của hầu hết các sinh vật tồn tại trên Trái Đất.
Đáp án: Đúng
- Vỏ đại dương: có độ dày khoảng 5km, cấu tạo bởi tầng trầm tích và tầng badan.
- Vỏ lục địa: có độ dày lên tới 70km, cấu tạo bởi nhiều tầng như tầng trầm tích, tầng badan và tầng granit.
Chọn đáp án đúng nhất
Dầu khí thường phân bố ở tầng nào của vỏ Trái Đất?
Tầng trầm tích
Tầng trầm tích
Tầng trầm tích
Những tích tụ dầu khí với trữ lượng khác nhau, thường được phân bố trong các lớp trầm tích dưới đất, nơi chúng bị uốn nếp hay bị đứt gãy tạo thành những cái bẫy để chứa dầu. Xung quanh các túi dầu này là lớp đá trầm tích, nơi dầu được phát sinh và phía trên chúng là lớp đá rắn chắc, giữ không cho dầu thấm qua.
Đáp án:
- Tầng trầm tích
Tập hợp của một hay nhiều khoáng vật được gọi là?
Đá là tập hợp của một hay nhiều khoáng vật và là bộ phận chủ yếu cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
Dựa vào đâu có thể chia đá thành ba loại: đá granit, đá vôi, đá gơ nai?
Dựa vào nguồn gốc hình thành, các loại đá được chia thành 3 nhóm: đá granit, đá vôi, đá gơ nai.
Ở nước ta đá vôi phân bố chủ yếu ở khu vực nào?
Ở nước ta, đá vôi phân bố chủ yếu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, tập trung ở các tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa và một số đảo trong vịnh Bắc bộ: Cát Bà, Hạ Long.
Sự tác động của nhiệt độ cao, áp suất lớn, .... tạo điều kiện hình thành nên:
Đá biến chất thành tạo từ các loại đá macma và đá trầm tích bị biến đổi, do tác động của nhiệt độ cao, áp suất lớn, ...
Đặc điểm nào không phải của đá macma?
Đá macma (gồm đá granit, đá badan, ...), có các tinh thể thô hoặc mịn, nằm xen kẽ nhau, được tạo thành từ khối macma nóng chảy dưới sâu, nguội và rắn đi khi trào lên mặt đất. Đá macma gồm hai loại là đá xâm nhập và đá phun trào.
“ hình thành trong các vùng trũng do sự lắng tụ” là đặc điểm của đá trầm tích, không phải đặc điểm của đá macma.
Ở nước ta, vùng nào tập trung nhiều đá badan?
Vùng tập trung nhiều đá badan ở nước ta là Tây Nguyên.
Trên lãnh thổ nước ta, tại các vùng tập trung nhiều đá badan, sau khi phong hóa hình thành loại đất có đặc điểm như thế nào?
Đá badan sau khi phong hóa, trở thành đất badan có màu nâu đỏ, tơi xốp, giàu dinh dưỡng.
Chọn đáp án đúng nhất
Đâu không phải đặc điểm của tầng trầm tích?
Cấu tạo bởi các loại đá nặng như badan
Cấu tạo bởi các loại đá nặng như badan
Cấu tạo bởi các loại đá nặng như badan
Tầng trầm tích do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén tạo thành, tầng này không liên tục, có nơi mỏng có nơi dày. Trầm tích lục địa thường dày hơn trầm tích đại dương. Một số nơi trên lục địa không có loại trầm tích này.
Tầng trầm tích được cấu tạo bởi các vật liệu vụn, không phải từ đá badan.
Đáp án:
- Cấu tạo bởi các loại đá nặng như badan
- Tầng trầm tích được cấu tạo bởi các vật liệu vụn bở, chỗ mỏng chỗ dày trên bề mặt Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất căn cứ vào cấu tạo và độ dày chia thành vỏ lục địa và vỏ đại dương.
- Tầng trầm tích thường lộ ra dưới đáy đại dương
Khoáng vật là những nguyên tố tự nhiên hoặc những hợp chất hóa học trong thiên nhiên, xuất hiện do kết quả của các quá trình địa chất. Khoáng vật được chia thành 2 loại:
+ Khoáng vật đơn chất: vàng, kim cương, ...
+ Khoáng vật hợp chất: canxit, thạch anh, mica, ...
Đáp án:
Khoáng vật đơn chất |
Khoáng vật hợp chất |
Vàng, kim cương, đồng |
Canxit, thạch anh, mica. |
Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:
Vỏ Trái Đất có trên
6000
khoáng vật.
Trong đó có
20%
là nhóm khoáng vật si-li-cat
(gồm silic và kẽm),
nên vỏ Trái Đất còn được gọi là quyển si-an (sial).
Vỏ Trái Đất có trên
6000
khoáng vật.
Trong đó có
20%
là nhóm khoáng vật si-li-cat
(gồm silic và kẽm),
nên vỏ Trái Đất còn được gọi là quyển si-an (sial).
Vỏ Trái Đất có trên 5000 khoáng vật, trong đó có 90% là nhóm khoáng vật si-li-cat (gồm silic và nhôm), nên vỏ Trái Đất còn được gọi là quyển si-an (sial).
Đáp án:
* Tìm lỗi sai:
Vỏ Trái Đất có trên 6000 khoáng vật, trong đó có 20% là nhóm khoáng vật si-li-cat (gồm silic và kẽm), nên vỏ Trái Đất còn được gọi là quyển si-an (sial).
* Sửa lỗi:
Vỏ Trái Đất có trên 5000 khoáng vật, trong đó có 90% là nhóm khoáng vật si-li-cat (gồm silic và nhôm), nên vỏ Trái Đất còn được gọi là quyển si-an (sial).
- Đá granit (Đá macma xâm nhập)
- Đá vôi (Đá trầm tích)
- Đá gơ nai (Đá biến chất)
- Đá macma (gồm đá granit, đá badan, ...)
- Đá trầm tích (gồm đá vôi, sa thạch, ...)
- Đá biến chất (gồm đá gơnai, đá hoa, đá phiến mica, ...)
Đáp án:
Đá macma |
Đá trầm tích |
Đá biến chất |
Đá granit Đá badan |
Đá vôi Sa thạch |
Đá gơnai Đá hoa Đá phiến mica |
Cho nhận định sau:
“Đá trầm tích được hình thành do sự phun trào các sản phẩm phá hủy từ đá gốc thành vật liệu vụn như cuội, cát, tro bụi, ... và xác sinh vật ở các vùng trũng”. Đúng hay sai?
Sai, vì đá trầm tích được hình thành do sự tích tụ, nén ép không phải sự phun trào.
Đáp án: Sai
Cho nhận định sau: “Tất cả các khoáng vật đều ở trạng thái rắn”. Đúng hay sai?
Sai vì khoáng vật có thể tồn tại ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí. Tuy nhiên, đa phần các khoáng vật ở trạng thái rắn.
Đáp án: Sai