Bài 29 : Địa lí một số ngành công nghiệp

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

Câu 21 Trắc nghiệm

Ngành công nghiệp nào sau đây thường gắn chặt với nông nghiệp

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Công nghiệp chế biến thực phẩm sử dụng sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.

=> Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm thường gắn chặt với nông nghiệp.

Câu 22 Trắc nghiệm

Phát triển công nghiệp dệt - may sẽ có tác động mạnh tới ngành công nghiệp nặng nào sau đây ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Công nghiệp dệt may sử dụng nhiều hóa chất trong ngành nhuộm.

=> Phát triển công nghiệp dệt - may sẽ có tác động mạnh tới ngành công nghiệp hóa chất.  

Câu 23 Trắc nghiệm

Ở nước ta hiện nay, dầu mỏ đang khai thác nhiều ở vùng nào ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vùng thềm lục địa phía Nam nước ta tập trung nhiều bể trầm tích dầu khí lớn => Đông Nam Bộ là vùng có hoạt động khai thác dầu khí phát triển nhất ở nước ta (các mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Đại Hùng…).

Câu 24 Trắc nghiệm

Cuộc cách mạng khoa học và kĩ thuật hiện đại đã làm cho cơ cấu sử dụng năng lượng biến đổi theo hướng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Nhờ cuộc cách mạng khoa học và kĩ thuật hiện đại, con người đã có khả năng biến đổi năng lượng mặt trời và năng lượng gió để sử dụng và phục vụ cho sản xuất sinh hoạt (đây là nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái tạo).

- Ngoài ra, sự phát triển của khoa học nguyên tử tạo ra năng lượng hạt nhân (từ các phản ứng hạt nhân) -> cung cấp nguồn năng lượng vô cùng lớn trên thế giới (Ví dụ: các lò phản ứng hạt nhân ở Nhật Bản).

- So với các nguồn năng lượng cũ như than đá, củi, dầu khí là những nguồn năng lượng có hạn và mất nhiều thời gian để tái tạo, gây ô nhiễm môi trường thì các nguồn năng lượng mới (Mặt Trời, gió, nguyên tử) có nhiều ưu điểm (năng lượng sạch, có thể tái tạo dễ dàng, cung cấp nhiều năng lượng).

Câu 25 Trắc nghiệm

Cho bảng số liệu:

Cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới qua các năm

(Đơn vị: %)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới trong 2 năm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đề bài yêu cầu:

- Thể hiện cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới.

- Trong 2 năm.

=> Dựa vào dấu hiệu nhận dạng biểu đồ tròn => Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới trong 2 năm là biểu đồ tròn.