Tên của bạn nhỏ trong câu chuyện là gì?
TRÒ CHƠI CỦA BỐ
Bố luôn dành cho Hường những điều ngạc nhiên. Lúc rảnh rỗi, hai bố con ngồi chơi với nhau như đôi bạn cùng tuổi.
Có lần, hai bố con chơi trò chơi “ăn cỗ”. Hường đưa cái bát nhựa cho bố:
- Mời bác xơi!
Bố đỡ bằng hai tay hẳn hoi và nói:
- Xin bác. Mời bác xơi!
- Bác xơi nữa không ạ?
- Cảm ơn bác! Tôi đủ rồi.
Hai bố con cùng phá lên cười. Lát sau, hai bố con đổi cho nhau. Bố hỏi:
- Bác xơi gì ạ?
- Dạ, xin bác bát miếng.
- Đây, mời bác.
Hường đưa tay ra cầm lấy cái bát nhựa. Bố bảo:
- Ấy, bác phải đỡ bằng hai tay. Tôi đưa cho bác bằng hai tay cơ mà!
Năm nay, bố đi công tác xa. Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố con chơi với nhau. Mẹ nghĩ, Hường không biết rằng ngay trong trò chơi ấy, bố đã dạy con một nết ngoan.
(Theo Phong Thu)
Từ ngữ
Xơi: (lời mời lịch sự) ăn, uống.
Hường
Hường
Hường
Bạn nhỏ trong câu chuyện tên là Hường.
Chọn đáp án: Hường
Kể tên các nhân vật xuất hiện trong câu chuyện?
TRÒ CHƠI CỦA BỐ
Bố luôn dành cho Hường những điều ngạc nhiên. Lúc rảnh rỗi, hai bố con ngồi chơi với nhau như đôi bạn cùng tuổi.
Có lần, hai bố con chơi trò chơi “ăn cỗ”. Hường đưa cái bát nhựa cho bố:
- Mời bác xơi!
Bố đỡ bằng hai tay hẳn hoi và nói:
- Xin bác. Mời bác xơi!
- Bác xơi nữa không ạ?
- Cảm ơn bác! Tôi đủ rồi.
Hai bố con cùng phá lên cười. Lát sau, hai bố con đổi cho nhau. Bố hỏi:
- Bác xơi gì ạ?
- Dạ, xin bác bát miếng.
- Đây, mời bác.
Hường đưa tay ra cầm lấy cái bát nhựa. Bố bảo:
- Ấy, bác phải đỡ bằng hai tay. Tôi đưa cho bác bằng hai tay cơ mà!
Năm nay, bố đi công tác xa. Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố con chơi với nhau. Mẹ nghĩ, Hường không biết rằng ngay trong trò chơi ấy, bố đã dạy con một nết ngoan.
(Theo Phong Thu)
Từ ngữ
Xơi: (lời mời lịch sự) ăn, uống.
Hường
chú Hường
mẹ Hường
bố Hường
Hường
chú Hường
mẹ Hường
bố Hường
Những nhân vật xuất hiện trong câu chuyện đó là: Hường, bố Hường, mẹ Hường.
Hai bố con Hường chơi trò chơi gì cùng nhau?
TRÒ CHƠI CỦA BỐ
Bố luôn dành cho Hường những điều ngạc nhiên. Lúc rảnh rỗi, hai bố con ngồi chơi với nhau như đôi bạn cùng tuổi.
Có lần, hai bố con chơi trò chơi “ăn cỗ”. Hường đưa cái bát nhựa cho bố:
- Mời bác xơi!
Bố đỡ bằng hai tay hẳn hoi và nói:
- Xin bác. Mời bác xơi!
- Bác xơi nữa không ạ?
- Cảm ơn bác! Tôi đủ rồi.
Hai bố con cùng phá lên cười. Lát sau, hai bố con đổi cho nhau. Bố hỏi:
- Bác xơi gì ạ?
- Dạ, xin bác bát miếng.
- Đây, mời bác.
Hường đưa tay ra cầm lấy cái bát nhựa. Bố bảo:
- Ấy, bác phải đỡ bằng hai tay. Tôi đưa cho bác bằng hai tay cơ mà!
Năm nay, bố đi công tác xa. Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố con chơi với nhau. Mẹ nghĩ, Hường không biết rằng ngay trong trò chơi ấy, bố đã dạy con một nết ngoan.
(Theo Phong Thu)
Từ ngữ
Xơi: (lời mời lịch sự) ăn, uống.
ăn cỗ
ăn cỗ
ăn cỗ
Hai bố con Hường chơi trò chơi “ăn cỗ” cùng nhau.
Chọn đáp án: ăn cỗ
Khi chơi, hai bố con xưng hô với nhau như thế nào?
TRÒ CHƠI CỦA BỐ
Bố luôn dành cho Hường những điều ngạc nhiên. Lúc rảnh rỗi, hai bố con ngồi chơi với nhau như đôi bạn cùng tuổi.
Có lần, hai bố con chơi trò chơi “ăn cỗ”. Hường đưa cái bát nhựa cho bố:
- Mời bác xơi!
Bố đỡ bằng hai tay hẳn hoi và nói:
- Xin bác. Mời bác xơi!
- Bác xơi nữa không ạ?
- Cảm ơn bác! Tôi đủ rồi.
Hai bố con cùng phá lên cười. Lát sau, hai bố con đổi cho nhau. Bố hỏi:
- Bác xơi gì ạ?
- Dạ, xin bác bát miếng.
- Đây, mời bác.
Hường đưa tay ra cầm lấy cái bát nhựa. Bố bảo:
- Ấy, bác phải đỡ bằng hai tay. Tôi đưa cho bác bằng hai tay cơ mà!
Năm nay, bố đi công tác xa. Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố con chơi với nhau. Mẹ nghĩ, Hường không biết rằng ngay trong trò chơi ấy, bố đã dạy con một nết ngoan.
(Theo Phong Thu)
Từ ngữ
Xơi: (lời mời lịch sự) ăn, uống.
bác và tôi
bác và tôi
bác và tôi
Khi chơi, hai bố con xưng hô là “bác” và “tôi”
Chọn đáp án: bác và tôi
Nhìn hai tay Hường đón bát cơm, mẹ nhớ tới điều gì?
TRÒ CHƠI CỦA BỐ
Bố luôn dành cho Hường những điều ngạc nhiên. Lúc rảnh rỗi, hai bố con ngồi chơi với nhau như đôi bạn cùng tuổi.
Có lần, hai bố con chơi trò chơi “ăn cỗ”. Hường đưa cái bát nhựa cho bố:
- Mời bác xơi!
Bố đỡ bằng hai tay hẳn hoi và nói:
- Xin bác. Mời bác xơi!
- Bác xơi nữa không ạ?
- Cảm ơn bác! Tôi đủ rồi.
Hai bố con cùng phá lên cười. Lát sau, hai bố con đổi cho nhau. Bố hỏi:
- Bác xơi gì ạ?
- Dạ, xin bác bát miếng.
- Đây, mời bác.
Hường đưa tay ra cầm lấy cái bát nhựa. Bố bảo:
- Ấy, bác phải đỡ bằng hai tay. Tôi đưa cho bác bằng hai tay cơ mà!
Năm nay, bố đi công tác xa. Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố con chơi với nhau. Mẹ nghĩ, Hường không biết rằng ngay trong trò chơi ấy, bố đã dạy con một nết ngoan.
(Theo Phong Thu)
Từ ngữ
Xơi: (lời mời lịch sự) ăn, uống.
những lúc hai bố con chơi với nhau
những lúc hai bố con chơi với nhau
những lúc hai bố con chơi với nhau
Nhìn hai tay Hường đón bát cơm, mẹ nhớ đến những lúc hai bố con chơi với nhau.
Chọn đáp án: những lúc hai bố con chơi với nhau
Khi chơi cùng bố, Hường đã được bố dạy nết ngoan nào?
TRÒ CHƠI CỦA BỐ
Bố luôn dành cho Hường những điều ngạc nhiên. Lúc rảnh rỗi, hai bố con ngồi chơi với nhau như đôi bạn cùng tuổi.
Có lần, hai bố con chơi trò chơi “ăn cỗ”. Hường đưa cái bát nhựa cho bố:
- Mời bác xơi!
Bố đỡ bằng hai tay hẳn hoi và nói:
- Xin bác. Mời bác xơi!
- Bác xơi nữa không ạ?
- Cảm ơn bác! Tôi đủ rồi.
Hai bố con cùng phá lên cười. Lát sau, hai bố con đổi cho nhau. Bố hỏi:
- Bác xơi gì ạ?
- Dạ, xin bác bát miếng.
- Đây, mời bác.
Hường đưa tay ra cầm lấy cái bát nhựa. Bố bảo:
- Ấy, bác phải đỡ bằng hai tay. Tôi đưa cho bác bằng hai tay cơ mà!
Năm nay, bố đi công tác xa. Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố con chơi với nhau. Mẹ nghĩ, Hường không biết rằng ngay trong trò chơi ấy, bố đã dạy con một nết ngoan.
(Theo Phong Thu)
Từ ngữ
Xơi: (lời mời lịch sự) ăn, uống.
Có cử chỉ và lời nói lễ phép
Có cử chỉ và lời nói lễ phép
Có cử chỉ và lời nói lễ phép
Khi chơi cùng bố, Hường đã được bố dạy nết ngoan: Có cử chỉ và lời nói lễ phép.
Chọn đáp án: Có cử chỉ và lời nói lễ phép.
Những câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ lịch sự?
Cho tôi xin bát miến.
Đưa bát miến đây!
Dạ, xin bác bát miến ạ.
Đưa tôi bát miến!
Cho tôi xin bát miến.
Đưa bát miến đây!
Dạ, xin bác bát miến ạ.
Đưa tôi bát miến!
Những câu nói thể hiện thái độ lịch sự là:
Cho tôi xin bát miến.
Dạ, xin bác bát miến ạ.
(Hai câu này thể hiện thái độ lịch sự vì có từ xin, dạ, ạ)
- Trời nóng quá! Bạn mở giúp tôi cái cửa sổ nhé!
- Ừm, bạn chờ tôi một chút!
- Cảm ơn bạn nhé!
Nội dung chính của bài Trò chơi của bố đó là:
Thông qua trò chơi ăn cỗ mà bố và Hường cùng chơi với nhau, bài đọc nói lên tình cảm giữa những người thân trong gia đình với nhau, bố dạy Hường những điều cần biết trong nói năng và cư xử với người lớn.
Em học được điều gì sau khi đọc xong bài Trò chơi của bố?
TRÒ CHƠI CỦA BỐ
Bố luôn dành cho Hường những điều ngạc nhiên. Lúc rảnh rỗi, hai bố con ngồi chơi với nhau như đôi bạn cùng tuổi.
Có lần, hai bố con chơi trò chơi “ăn cỗ”. Hường đưa cái bát nhựa cho bố:
- Mời bác xơi!
Bố đỡ bằng hai tay hẳn hoi và nói:
- Xin bác. Mời bác xơi!
- Bác xơi nữa không ạ?
- Cảm ơn bác! Tôi đủ rồi.
Hai bố con cùng phá lên cười. Lát sau, hai bố con đổi cho nhau. Bố hỏi:
- Bác xơi gì ạ?
- Dạ, xin bác bát miếng.
- Đây, mời bác.
Hường đưa tay ra cầm lấy cái bát nhựa. Bố bảo:
- Ấy, bác phải đỡ bằng hai tay. Tôi đưa cho bác bằng hai tay cơ mà!
Năm nay, bố đi công tác xa. Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố con chơi với nhau. Mẹ nghĩ, Hường không biết rằng ngay trong trò chơi ấy, bố đã dạy con một nết ngoan.
(Theo Phong Thu)
Từ ngữ
Xơi: (lời mời lịch sự) ăn, uống.
Biết nói năng và cư xử lễ phép với người lớn
Biết nói năng và cư xử lễ phép với người lớn
Biết nói năng và cư xử lễ phép với người lớn
Điều em học được sau khi đọc xong bài Trò chơi của bố đó là: Biết nói năng và cư xử lễ phép với người lớn
Chọn đáp án: Biết nói năng và cư xử lễ phép với người lớn