Bài 23: Nói và nghe: Kể chuyện Bóp nát quả cam
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Tìm chi tiết cho thấy Trần Quốc Toản rất nóng lòng gặp vua?
BÓP NÁT QUẢ CAM
Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.
Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:
- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!
Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.
Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:
- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.
Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.
Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.
Khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
(Theo Nguyễn Huy Tưởng)
Từ ngữ
- Giặc Nguyên: giặc từ phương Bắc.
- Trần Quốc Toản (1267–1285): một thiếu niên anh hùng, tham gia không chiến chống giặc Nguyên.
Đợi mãi không gặp được vua, cậu liền xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.
Đợi mãi không gặp được vua, cậu liền xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.
Đợi mãi không gặp được vua, cậu liền xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.
Chi tiết cho thấy Trần Quốc Toản rất nóng lòng gặp vua là: Đợi mãi không gặp được vua, cậu liền xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.
Chọn đáp án: Đợi mãi không gặp được vua, cậu liền xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.
Trần Quốc Toản xô những người lính gác để đi đâu?
BÓP NÁT QUẢ CAM
Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.
Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:
- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!
Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.
Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:
- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.
Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.
Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.
Khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
(Theo Nguyễn Huy Tưởng)
Từ ngữ
- Giặc Nguyên: giặc từ phương Bắc.
- Trần Quốc Toản (1267–1285): một thiếu niên anh hùng, tham gia không chiến chống giặc Nguyên.
để được vào gặp vua, xin đánh giặc.
để được vào gặp vua, xin đánh giặc.
để được vào gặp vua, xin đánh giặc.
Trần Quốc Toản xô ngã mấy người lính gác để được vào gặp vua, xin đánh giặc.
Chọn đáp án: để được vào gặp vua, xin đánh giặc.
Trần Quốc Toản nói điều gì với vua?
BÓP NÁT QUẢ CAM
Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.
Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:
- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!
Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.
Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:
- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.
Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.
Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.
Khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
(Theo Nguyễn Huy Tưởng)
Từ ngữ
- Giặc Nguyên: giặc từ phương Bắc.
- Trần Quốc Toản (1267–1285): một thiếu niên anh hùng, tham gia không chiến chống giặc Nguyên.
Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!
Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!
Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!
Trần Quốc Toản quỳ xuống tâu với vua: “Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!” và đặt thanh gươm lên gáy xin chịu tội.
Chọn đáp án: Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!
Quả cam trên tay Trần Quốc Toản thế nào?
bị nát
bị nát
bị nát
Quốc Toản xòe hai tay cho mọi người xem quả cam vua ban nhưng quả cam đã nát từ lúc nào.
Chọn đáp án: bị nát
Vua nói với Trần Quốc Toản điều gì?
BÓP NÁT QUẢ CAM
Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.
Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:
- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!
Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.
Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:
- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.
Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.
Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.
Khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
(Theo Nguyễn Huy Tưởng)
Từ ngữ
- Giặc Nguyên: giặc từ phương Bắc.
- Trần Quốc Toản (1267–1285): một thiếu niên anh hùng, tham gia không chiến chống giặc Nguyên.
Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải chịu tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.
Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải chịu tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.
Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải chịu tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.
Vua nói: “Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải chịu tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.”
Chọn đáp án: Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải chịu tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.
Đọc đoạn kể chuyện sau và tìm tranh phù hợp:
Vua cho Trần Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn nói:
- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.
Nói rồi vua ban cho Quốc Toản một quả cam.
Tranh 3
Tranh 3
Tranh 3
Đoạn kể chuyện trên phù hợp với bức tranh số: 3
Chọn đáp án: Tranh 3
Đọc đoạn kể chuyện sau và tìm tranh phù hợp:
Gặp được nhà vua, Quốc Toản liền quỳ xuống tâu vua:
- Cho gặp mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!
Nói xong cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.
Tranh 2
Tranh 2
Tranh 2
Đoạn kể chuyện trên phù hợp với bức tranh số: 2
Chọn đáp án: Tranh 2
Đọc đoạn kể chuyện sau và tìm tranh phù hợp:
Nhận được quả cam của vua, Quốc Toản ấm ức lên bờ. Trong lòng cậu thầm nghĩ: “Vua ban cho ta quả cam quý, nhưng lại xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước.” Nghĩ tới quân giặc ngang ngược, hống hánh, lòng cậu tràn lên những căm phẫn, cậu nghiến răng, hai bàn tay nắm chặt.
Thấy Quốc Toản được vua tặng quả cam quý, mọi người xúm lại đòi xem. Nhưng khi cậu xòe tay ra cho mọi người xem, thì quả cam đã nát từ lúc nào.
Tranh 4
Tranh 4
Tranh 4
Đoạn kể chuyện trên phù hợp với bức tranh số: 4
Chọn đáp án: Tranh 4
Đọc đoạn kể chuyện sau và tìm tranh phù hợp:
Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Trước tình hình này, vua nhà Trần bèn tổ chức họp bàn việc nước dưới thuyền rồng. Trần Quốc Toản tới nơi, quyết đợi gặp nhà vua để xin đánh giặc. Cậu tuy tuổi còn nhỏ nhưng chứng kiến những việc làm của quân giặc thì trong lòng không khỏi sôi trào những căm phẫn. Đợi mãi mà chẳng gặp được vua, Quốc Toản nóng nòng liền xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.
Tranh 1
Tranh 1
Tranh 1
Đoạn kể chuyện trên phù hợp với bức tranh số: 1
Chọn đáp án: Tranh 1
Nội dung chính của bài Bóp nát quả cam là gì?
BÓP NÁT QUẢ CAM
Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.
Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:
- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!
Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.
Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:
- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.
Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.
Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.
Khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
(Theo Nguyễn Huy Tưởng)
Từ ngữ
- Giặc Nguyên: giặc từ phương Bắc.
- Trần Quốc Toản (1267–1285): một thiếu niên anh hùng, tham gia không chiến chống giặc Nguyên.
Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhưng đã có lòng yêu nước và căm thù giặc.
Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhưng đã có lòng yêu nước và căm thù giặc.
Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhưng đã có lòng yêu nước và căm thù giặc.
Nội dung chính của bài Bóp nát quả cam đó là: Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhưng đã có lòng yêu nước và căm thù giặc.
Chọn đáp án: Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhưng đã có lòng yêu nước và căm thù giặc.
Em học được điều gì sau khi đọc xong bài Bóp nát quả cam?
BÓP NÁT QUẢ CAM
Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.
Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:
- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!
Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.
Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:
- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.
Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.
Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.
Khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
(Theo Nguyễn Huy Tưởng)
Từ ngữ
- Giặc Nguyên: giặc từ phương Bắc.
- Trần Quốc Toản (1267–1285): một thiếu niên anh hùng, tham gia không chiến chống giặc Nguyên.
Có tinh thần yêu nước
Không được bóp nát quả cam.
Biết ơn những vị anh hùng dân tộc
Cần bình tĩnh xử lí tình huống.
Có tinh thần yêu nước
Không được bóp nát quả cam.
Biết ơn những vị anh hùng dân tộc
Cần bình tĩnh xử lí tình huống.
Điều em học được sau khi đọc xong bài Bóp nát quả cam đó là:
- Có tinh thần yêu nước
- Biết ơn những vị anh hùng dân tộc