Bài 13: Nói và nghe: Kể chuyện: Bữa ăn trưa
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Đến giờ ăn trưa, thầy hiệu trưởng đã hỏi các học sinh điều gì?
BỮA ĂN TRƯA
(1) Đã đến giờ ăn trưa. Khi học sinh đã ngồi vào bàn ăn, thầy hiệu trưởng hỏi: “Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?”. “Có ạ!”, tất cả đồng thanh đáp rồi mở hộp đồ ăn trưa mà mẹ đã chuẩn bị từ sáng. “Cái gì đó của biển” tức là hải sản; ví dụ cá, tôm. Cái gì đó của đồi núi là rau, thịt,...
(2) Thầy hiệu trưởng đi xem xét từng hộp ăn trưa. Thầy hỏi từng bạn: “Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?”. Cô nhà bếp đi sau thầy, tay bê khay thức ăn. Nếu thấy dừng lại trước một bạn và nói “biển” thì cô sẽ gắp cho lát cá. Nếu thấy nói “đồi núi” thì cô sẽ gắp thịt hoặc rau.
(3) Bữa trưa hôm nay của Chi có trứng rán, ruốc cá, su hào luộc cùng cà rốt. Trông sặc sỡ như một vườn hoa. Thầy hiệu trưởng nói: “Đẹp đấy!”. Chi thích lắm.
“Mẹ em nấu ăn giỏi lắm ạ”. Chi tự hào nói.
“Vậy à?”, thầy chỉ tay vào món ruốc và hỏi, “Thế món này là gì nhỉ? Món này là của biển hay của đồi núi?”.
Chi đoán là của đồi núi nhưng em không chắc lắm bèn đáp: “Em không biết ạ”
Thầy cười và nói: Ruốc cá là từ biển mà ra. Rồi thầy giải thích cách làm ruốc cá.
(4) Cả lớp ồ lên. Còn Chi thấy rất vui khi biết đồ ăn của mình đã thoả mãn hai yêu cầu biển và đồi núi. Thế là em ăn luôn và thấy thức ăn mẹ làm ngon tuyệt.
(Phỏng theo Tốt-tô-chan, cô bé bên của số)
D. Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?
D. Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?
D. Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?
Đến giờ ăn trưa, thầy hiệu trưởng đã hỏi học sinh rằng: Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?
Chọn đáp án: D
Món ăn của biển và của đồi núi nghĩa là gì?
BỮA ĂN TRƯA
(1) Đã đến giờ ăn trưa. Khi học sinh đã ngồi vào bàn ăn, thầy hiệu trưởng hỏi: “Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?”. “Có ạ!”, tất cả đồng thanh đáp rồi mở hộp đồ ăn trưa mà mẹ đã chuẩn bị từ sáng. “Cái gì đó của biển” tức là hải sản; ví dụ cá, tôm. Cái gì đó của đồi núi là rau, thịt,...
(2) Thầy hiệu trưởng đi xem xét từng hộp ăn trưa. Thầy hỏi từng bạn: “Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?”. Cô nhà bếp đi sau thầy, tay bê khay thức ăn. Nếu thấy dừng lại trước một bạn và nói “biển” thì cô sẽ gắp cho lát cá. Nếu thấy nói “đồi núi” thì cô sẽ gắp thịt hoặc rau.
(3) Bữa trưa hôm nay của Chi có trứng rán, ruốc cá, su hào luộc cùng cà rốt. Trông sặc sỡ như một vườn hoa. Thầy hiệu trưởng nói: “Đẹp đấy!”. Chi thích lắm.
“Mẹ em nấu ăn giỏi lắm ạ”. Chi tự hào nói.
“Vậy à?”, thầy chỉ tay vào món ruốc và hỏi, “Thế món này là gì nhỉ? Món này là của biển hay của đồi núi?”.
Chi đoán là của đồi núi nhưng em không chắc lắm bèn đáp: “Em không biết ạ”
Thầy cười và nói: Ruốc cá là từ biển mà ra. Rồi thầy giải thích cách làm ruốc cá.
(4) Cả lớp ồ lên. Còn Chi thấy rất vui khi biết đồ ăn của mình đã thoả mãn hai yêu cầu biển và đồi núi. Thế là em ăn luôn và thấy thức ăn mẹ làm ngon tuyệt.
(Phỏng theo Tốt-tô-chan, cô bé bên của số)
Cái gì đó của biển ví dụ như hải sản, cá, tôm,... thì là đồ ăn của biển
Cái gì đó của đồi núi là rau, thịt,.... thì là đồ ăn của đồi núi.
Cái gì đó của biển ví dụ như hải sản, cá, tôm,... thì là đồ ăn của biển
Cái gì đó của đồi núi là rau, thịt,.... thì là đồ ăn của đồi núi.
Cái gì đó của biển ví dụ như hải sản, cá, tôm,... thì là đồ ăn của biển
Cái gì đó của đồi núi là rau, thịt,.... thì là đồ ăn của đồi núi.
Món ăn của biển và của đồi núi nghĩa là:
- Cái gì đó của biển ví dụ như hải sản, cá, tôm,... thì là đồ ăn của biển
- Cái gì đó của đồi núi là rau, thịt,.... thì là đồ ăn của đồi núi.
Nếu thấy có bạn nào thiếu món ăn của biển hoặc của đồi núi thì thầy hiệu trưởng sẽ làm gì?
BỮA ĂN TRƯA
(1) Đã đến giờ ăn trưa. Khi học sinh đã ngồi vào bàn ăn, thầy hiệu trưởng hỏi: “Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?”. “Có ạ!”, tất cả đồng thanh đáp rồi mở hộp đồ ăn trưa mà mẹ đã chuẩn bị từ sáng. “Cái gì đó của biển” tức là hải sản; ví dụ cá, tôm. Cái gì đó của đồi núi là rau, thịt,...
(2) Thầy hiệu trưởng đi xem xét từng hộp ăn trưa. Thầy hỏi từng bạn: “Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?”. Cô nhà bếp đi sau thầy, tay bê khay thức ăn. Nếu thấy dừng lại trước một bạn và nói “biển” thì cô sẽ gắp cho lát cá. Nếu thấy nói “đồi núi” thì cô sẽ gắp thịt hoặc rau.
(3) Bữa trưa hôm nay của Chi có trứng rán, ruốc cá, su hào luộc cùng cà rốt. Trông sặc sỡ như một vườn hoa. Thầy hiệu trưởng nói: “Đẹp đấy!”. Chi thích lắm.
“Mẹ em nấu ăn giỏi lắm ạ”. Chi tự hào nói.
“Vậy à?”, thầy chỉ tay vào món ruốc và hỏi, “Thế món này là gì nhỉ? Món này là của biển hay của đồi núi?”.
Chi đoán là của đồi núi nhưng em không chắc lắm bèn đáp: “Em không biết ạ”
Thầy cười và nói: Ruốc cá là từ biển mà ra. Rồi thầy giải thích cách làm ruốc cá.
(4) Cả lớp ồ lên. Còn Chi thấy rất vui khi biết đồ ăn của mình đã thoả mãn hai yêu cầu biển và đồi núi. Thế là em ăn luôn và thấy thức ăn mẹ làm ngon tuyệt.
(Phỏng theo Tốt-tô-chan, cô bé bên của số)
B. Thầy nhờ cô nhà bếp gắp món ăn còn thiếu cho bạn ấy
B. Thầy nhờ cô nhà bếp gắp món ăn còn thiếu cho bạn ấy
B. Thầy nhờ cô nhà bếp gắp món ăn còn thiếu cho bạn ấy
Cô nhà bếp đi sau thầy, tay bê khay thức ăn. Nếu thấy dừng lại trước một bạn và nói “biển” thì cô sẽ gắp cho lát cá. Nếu thấy nói “đồi núi” thì cô sẽ gắp thịt hoặc rau.
=> Nếu thấy bạn nào còn thiếu món ăn của biển hoặc của đồi núi, thầy sẽ nhờ cô nhà bếp gắp món ăn còn thiếu cho bạn ấy.
Chọn đáp án: B
Hai nhân vật trong tranh là những ai?
BỮA ĂN TRƯA
(1) Đã đến giờ ăn trưa. Khi học sinh đã ngồi vào bàn ăn, thầy hiệu trưởng hỏi: “Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?”. “Có ạ!”, tất cả đồng thanh đáp rồi mở hộp đồ ăn trưa mà mẹ đã chuẩn bị từ sáng. “Cái gì đó của biển” tức là hải sản; ví dụ cá, tôm. Cái gì đó của đồi núi là rau, thịt,...
(2) Thầy hiệu trưởng đi xem xét từng hộp ăn trưa. Thầy hỏi từng bạn: “Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?”. Cô nhà bếp đi sau thầy, tay bê khay thức ăn. Nếu thấy dừng lại trước một bạn và nói “biển” thì cô sẽ gắp cho lát cá. Nếu thấy nói “đồi núi” thì cô sẽ gắp thịt hoặc rau.
(3) Bữa trưa hôm nay của Chi có trứng rán, ruốc cá, su hào luộc cùng cà rốt. Trông sặc sỡ như một vườn hoa. Thầy hiệu trưởng nói: “Đẹp đấy!”. Chi thích lắm.
“Mẹ em nấu ăn giỏi lắm ạ”. Chi tự hào nói.
“Vậy à?”, thầy chỉ tay vào món ruốc và hỏi, “Thế món này là gì nhỉ? Món này là của biển hay của đồi núi?”.
Chi đoán là của đồi núi nhưng em không chắc lắm bèn đáp: “Em không biết ạ”
Thầy cười và nói: Ruốc cá là từ biển mà ra. Rồi thầy giải thích cách làm ruốc cá.
(4) Cả lớp ồ lên. Còn Chi thấy rất vui khi biết đồ ăn của mình đã thoả mãn hai yêu cầu biển và đồi núi. Thế là em ăn luôn và thấy thức ăn mẹ làm ngon tuyệt.
(Phỏng theo Tốt-tô-chan, cô bé bên của số)
Thầy hiệu trưởng
Chi
Thầy hiệu trưởng
Chi
Thầy hiệu trưởng
Chi
Hai nhân vật trong tranh là thầy hiệu trưởng và Chi.
Khi tới chỗ Chi, thầy hiệu trưởng đã hỏi Chi điều gì?
BỮA ĂN TRƯA
(1) Đã đến giờ ăn trưa. Khi học sinh đã ngồi vào bàn ăn, thầy hiệu trưởng hỏi: “Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?”. “Có ạ!”, tất cả đồng thanh đáp rồi mở hộp đồ ăn trưa mà mẹ đã chuẩn bị từ sáng. “Cái gì đó của biển” tức là hải sản; ví dụ cá, tôm. Cái gì đó của đồi núi là rau, thịt,...
(2) Thầy hiệu trưởng đi xem xét từng hộp ăn trưa. Thầy hỏi từng bạn: “Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?”. Cô nhà bếp đi sau thầy, tay bê khay thức ăn. Nếu thấy dừng lại trước một bạn và nói “biển” thì cô sẽ gắp cho lát cá. Nếu thấy nói “đồi núi” thì cô sẽ gắp thịt hoặc rau.
(3) Bữa trưa hôm nay của Chi có trứng rán, ruốc cá, su hào luộc cùng cà rốt. Trông sặc sỡ như một vườn hoa. Thầy hiệu trưởng nói: “Đẹp đấy!”. Chi thích lắm.
“Mẹ em nấu ăn giỏi lắm ạ”. Chi tự hào nói.
“Vậy à?”, thầy chỉ tay vào món ruốc và hỏi, “Thế món này là gì nhỉ? Món này là của biển hay của đồi núi?”.
Chi đoán là của đồi núi nhưng em không chắc lắm bèn đáp: “Em không biết ạ”
Thầy cười và nói: Ruốc cá là từ biển mà ra. Rồi thầy giải thích cách làm ruốc cá.
(4) Cả lớp ồ lên. Còn Chi thấy rất vui khi biết đồ ăn của mình đã thoả mãn hai yêu cầu biển và đồi núi. Thế là em ăn luôn và thấy thức ăn mẹ làm ngon tuyệt.
(Phỏng theo Tốt-tô-chan, cô bé bên của số)
A. Món này là của biển hay của đồi núi?
A. Món này là của biển hay của đồi núi?
A. Món này là của biển hay của đồi núi?
Khi tới chỗ Chi, thầy hiệu trưởng đã hỏi Chi rằng: Món này là của biển hay của đồi núi?
Chọn đáp án: A
Theo thầy giáo, ruốc cá là món ăn như thế nào?
BỮA ĂN TRƯA
(1) Đã đến giờ ăn trưa. Khi học sinh đã ngồi vào bàn ăn, thầy hiệu trưởng hỏi: “Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?”. “Có ạ!”, tất cả đồng thanh đáp rồi mở hộp đồ ăn trưa mà mẹ đã chuẩn bị từ sáng. “Cái gì đó của biển” tức là hải sản; ví dụ cá, tôm. Cái gì đó của đồi núi là rau, thịt,...
(2) Thầy hiệu trưởng đi xem xét từng hộp ăn trưa. Thầy hỏi từng bạn: “Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?”. Cô nhà bếp đi sau thầy, tay bê khay thức ăn. Nếu thấy dừng lại trước một bạn và nói “biển” thì cô sẽ gắp cho lát cá. Nếu thấy nói “đồi núi” thì cô sẽ gắp thịt hoặc rau.
(3) Bữa trưa hôm nay của Chi có trứng rán, ruốc cá, su hào luộc cùng cà rốt. Trông sặc sỡ như một vườn hoa. Thầy hiệu trưởng nói: “Đẹp đấy!”. Chi thích lắm.
“Mẹ em nấu ăn giỏi lắm ạ”. Chi tự hào nói.
“Vậy à?”, thầy chỉ tay vào món ruốc và hỏi, “Thế món này là gì nhỉ? Món này là của biển hay của đồi núi?”.
Chi đoán là của đồi núi nhưng em không chắc lắm bèn đáp: “Em không biết ạ”
Thầy cười và nói: Ruốc cá là từ biển mà ra. Rồi thầy giải thích cách làm ruốc cá.
(4) Cả lớp ồ lên. Còn Chi thấy rất vui khi biết đồ ăn của mình đã thoả mãn hai yêu cầu biển và đồi núi. Thế là em ăn luôn và thấy thức ăn mẹ làm ngon tuyệt.
(Phỏng theo Tốt-tô-chan, cô bé bên của số)
B. Ruốc cá là món ăn của biển
B. Ruốc cá là món ăn của biển
B. Ruốc cá là món ăn của biển
Theo thầy giáo, ruốc cá là món ăn của biển.
Chọn đáp án: B
Chi cảm thấy như thế nào?
BỮA ĂN TRƯA
(1) Đã đến giờ ăn trưa. Khi học sinh đã ngồi vào bàn ăn, thầy hiệu trưởng hỏi: “Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?”. “Có ạ!”, tất cả đồng thanh đáp rồi mở hộp đồ ăn trưa mà mẹ đã chuẩn bị từ sáng. “Cái gì đó của biển” tức là hải sản; ví dụ cá, tôm. Cái gì đó của đồi núi là rau, thịt,...
(2) Thầy hiệu trưởng đi xem xét từng hộp ăn trưa. Thầy hỏi từng bạn: “Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?”. Cô nhà bếp đi sau thầy, tay bê khay thức ăn. Nếu thấy dừng lại trước một bạn và nói “biển” thì cô sẽ gắp cho lát cá. Nếu thấy nói “đồi núi” thì cô sẽ gắp thịt hoặc rau.
(3) Bữa trưa hôm nay của Chi có trứng rán, ruốc cá, su hào luộc cùng cà rốt. Trông sặc sỡ như một vườn hoa. Thầy hiệu trưởng nói: “Đẹp đấy!”. Chi thích lắm.
“Mẹ em nấu ăn giỏi lắm ạ”. Chi tự hào nói.
“Vậy à?”, thầy chỉ tay vào món ruốc và hỏi, “Thế món này là gì nhỉ? Món này là của biển hay của đồi núi?”.
Chi đoán là của đồi núi nhưng em không chắc lắm bèn đáp: “Em không biết ạ”
Thầy cười và nói: Ruốc cá là từ biển mà ra. Rồi thầy giải thích cách làm ruốc cá.
(4) Cả lớp ồ lên. Còn Chi thấy rất vui khi biết đồ ăn của mình đã thoả mãn hai yêu cầu biển và đồi núi. Thế là em ăn luôn và thấy thức ăn mẹ làm ngon tuyệt.
(Phỏng theo Tốt-tô-chan, cô bé bên của số)
Rất vui khi biết đồ ăn của mình thỏa mãn yêu cầu biển và đồi núi
Thấy thức ăn mẹ làm ngon tuyệt
Rất vui khi biết đồ ăn của mình thỏa mãn yêu cầu biển và đồi núi
Thấy thức ăn mẹ làm ngon tuyệt
Rất vui khi biết đồ ăn của mình thỏa mãn yêu cầu biển và đồi núi
Thấy thức ăn mẹ làm ngon tuyệt
Chi cảm thấy:
- Rất vui khi biết đồ ăn của mình thỏa mãn yêu cầu biển và đồi núi
- Thấy thức ăn mẹ làm ngon tuyệt
Nội dung sau ứng với bức tranh nào?
Đến lượt Chi, cô bé rất hồi hộp. Bữa trưa hôm nay của Chi có trứng rán, ruốc cá, su hào luộc cùng cà rốt. Trông sặc sỡ như một vườn hoa. Thầy hiệu trưởng dành lời khen cho chiếc hộp cơm xinh xắn. Chi tự hào nói:
- Mẹ em nấu ăn giỏi lắm ạ.
“Vậy à”, thầy hiệu trưởng vui vẻ đáp rồi chỉ tay vào một món ruốc cá trong hộp cơm của Chi:
- Thế món ăn này là gì nhỉ? Món ăn của biển hay của đồi núi.
Chi đoán là của đồi núi, nhưng em không chắc lắm nên đã đáp rằng: “Em không biết ạ.”
Thầy cười nói: Ruốc cá làm từ biển mà. Rồi thầy giải thích cụ thể cách làm ruốc cá.
C. Tranh 3
C. Tranh 3
C. Tranh 3
Đoạn văn trên ứng với bức tranh 3.
Chọn đáp án: C
Nội dung sau ứng với bức tranh nào?
Thầy hiệu trưởng đi kiểm tra hộp cơm của từng bạn. Tới mỗi một bạn thầy đều nhẹ nhàng hỏi: “Các em có đem theo món ăn của biển và của đồi núi không?”
Nhưng nếu có bạn nào đó mà phụ huynh chưa kịp chuẩn bị món ăn của biển hoặc món ăn của núi thì cũng không sao cả. Cô nhà bếp đi sau thầy, tay bê khay thức ăn. Nếu thầy dừng lại trước một bạn và nói “biển” thì cô sẽ gắp cho lát cá. Nếu thầy nói “đồi núi” thì cô sẽ gặp thịt hoặc rau.
B. Tranh 2
B. Tranh 2
B. Tranh 2
Đoạn văn trên ứng với bức tranh 2.
Chọn đáp án: B