Kể tên hai người bạn trong câu chuyện:
TỚ NHỚ CẬU
Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: “Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy.”. Sóc gật đầu nhận lời.
Một buổi sáng, sóc lấy một tờ giấy và viết thư cho kiến. Sóc nắn nót ghi: “Tớ nhớ cậu.”. Một cơn gió đi ngang qua mang theo lá thư. Chiều hôm đó, kiến đi dạo trong rừng. Một lá thư nhè nhẹ bay xuống. Kiến reo lên: “A, thư của sóc!”.
Hôm sau, kiến ngồi bên thềm và viết thư cho sóc. Kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn. Cậu viết: "Chào sóc!". Nhưng kiến không định chào sóc. Cậu bèn viết một lá thư khác: "Sóc thân mến!". Như thế vẫn không đúng ý của kiến. Lấy một tờ giấy mới, kiến ghi: "Sóc ơi!". Cứ thế, cậu cặm cụi viết đi viết lại trong nhiều giờ liền.
Không lâu sau, Sóc nhận được một lá thư do kiến gửi đến. Thư viết: "Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu!".
(Theo Tun Te-le-gon)
Từ ngữ
- Nắn nót: viết rất cẩn thận cho đẹp.
- Cặm cụi: chăm chú, tập trung vào việc đang làm.
Kiến
Sóc
Kiến
Sóc
Kiến
Sóc
Hai người bạn trong câu chuyện là kiến và sóc.
Vì sao hai bạn phải xa nhau?
TỚ NHỚ CẬU
Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: “Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy.”. Sóc gật đầu nhận lời.
Một buổi sáng, sóc lấy một tờ giấy và viết thư cho kiến. Sóc nắn nót ghi: “Tớ nhớ cậu.”. Một cơn gió đi ngang qua mang theo lá thư. Chiều hôm đó, kiến đi dạo trong rừng. Một lá thư nhè nhẹ bay xuống. Kiến reo lên: “A, thư của sóc!”.
Hôm sau, kiến ngồi bên thềm và viết thư cho sóc. Kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn. Cậu viết: "Chào sóc!". Nhưng kiến không định chào sóc. Cậu bèn viết một lá thư khác: "Sóc thân mến!". Như thế vẫn không đúng ý của kiến. Lấy một tờ giấy mới, kiến ghi: "Sóc ơi!". Cứ thế, cậu cặm cụi viết đi viết lại trong nhiều giờ liền.
Không lâu sau, Sóc nhận được một lá thư do kiến gửi đến. Thư viết: "Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu!".
(Theo Tun Te-le-gon)
Từ ngữ
- Nắn nót: viết rất cẩn thận cho đẹp.
- Cặm cụi: chăm chú, tập trung vào việc đang làm.
A. Nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác.
A. Nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác.
A. Nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác.
Hai bạn phải xa nhau vì nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác.
Chọn đáp án: A
Khi chia tay sóc, kiến cảm thấy thế nào?
TỚ NHỚ CẬU
Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: “Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy.”. Sóc gật đầu nhận lời.
Một buổi sáng, sóc lấy một tờ giấy và viết thư cho kiến. Sóc nắn nót ghi: “Tớ nhớ cậu.”. Một cơn gió đi ngang qua mang theo lá thư. Chiều hôm đó, kiến đi dạo trong rừng. Một lá thư nhè nhẹ bay xuống. Kiến reo lên: “A, thư của sóc!”.
Hôm sau, kiến ngồi bên thềm và viết thư cho sóc. Kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn. Cậu viết: "Chào sóc!". Nhưng kiến không định chào sóc. Cậu bèn viết một lá thư khác: "Sóc thân mến!". Như thế vẫn không đúng ý của kiến. Lấy một tờ giấy mới, kiến ghi: "Sóc ơi!". Cứ thế, cậu cặm cụi viết đi viết lại trong nhiều giờ liền.
Không lâu sau, Sóc nhận được một lá thư do kiến gửi đến. Thư viết: "Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu!".
(Theo Tun Te-le-gon)
Từ ngữ
- Nắn nót: viết rất cẩn thận cho đẹp.
- Cặm cụi: chăm chú, tập trung vào việc đang làm.
B. rất buồn.
B. rất buồn.
B. rất buồn.
Khi chia tay sóc, kiến cảm thấy rất buồn.
Chọn đáp án: B
Sóc đồng ý với kiến điều gì?
TỚ NHỚ CẬU
Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: “Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy.”. Sóc gật đầu nhận lời.
Một buổi sáng, sóc lấy một tờ giấy và viết thư cho kiến. Sóc nắn nót ghi: “Tớ nhớ cậu.”. Một cơn gió đi ngang qua mang theo lá thư. Chiều hôm đó, kiến đi dạo trong rừng. Một lá thư nhè nhẹ bay xuống. Kiến reo lên: “A, thư của sóc!”.
Hôm sau, kiến ngồi bên thềm và viết thư cho sóc. Kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn. Cậu viết: "Chào sóc!". Nhưng kiến không định chào sóc. Cậu bèn viết một lá thư khác: "Sóc thân mến!". Như thế vẫn không đúng ý của kiến. Lấy một tờ giấy mới, kiến ghi: "Sóc ơi!". Cứ thế, cậu cặm cụi viết đi viết lại trong nhiều giờ liền.
Không lâu sau, Sóc nhận được một lá thư do kiến gửi đến. Thư viết: "Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu!".
(Theo Tun Te-le-gon)
Từ ngữ
- Nắn nót: viết rất cẩn thận cho đẹp.
- Cặm cụi: chăm chú, tập trung vào việc đang làm.
C. thường xuyên nhớ tới kiên.
C. thường xuyên nhớ tới kiên.
C. thường xuyên nhớ tới kiên.
Sóc đồng ý với kiến rằng sẽ thường xuyên nhớ tới kiến.
Chọn đáp án: C
Sóc đã viết gì cho kiến?
TỚ NHỚ CẬU
Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: “Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy.”. Sóc gật đầu nhận lời.
Một buổi sáng, sóc lấy một tờ giấy và viết thư cho kiến. Sóc nắn nót ghi: “Tớ nhớ cậu.”. Một cơn gió đi ngang qua mang theo lá thư. Chiều hôm đó, kiến đi dạo trong rừng. Một lá thư nhè nhẹ bay xuống. Kiến reo lên: “A, thư của sóc!”.
Hôm sau, kiến ngồi bên thềm và viết thư cho sóc. Kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn. Cậu viết: "Chào sóc!". Nhưng kiến không định chào sóc. Cậu bèn viết một lá thư khác: "Sóc thân mến!". Như thế vẫn không đúng ý của kiến. Lấy một tờ giấy mới, kiến ghi: "Sóc ơi!". Cứ thế, cậu cặm cụi viết đi viết lại trong nhiều giờ liền.
Không lâu sau, Sóc nhận được một lá thư do kiến gửi đến. Thư viết: "Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu!".
(Theo Tun Te-le-gon)
Từ ngữ
- Nắn nót: viết rất cẩn thận cho đẹp.
- Cặm cụi: chăm chú, tập trung vào việc đang làm.
D. Tớ nhớ cậu.
D. Tớ nhớ cậu.
D. Tớ nhớ cậu.
Sóc đã viết cho kiến rằng: “Tớ nhớ cậu.”
Chọn đáp án: D
Vì sao kiến phải viết nhiều lần lá thư gửi sóc?
TỚ NHỚ CẬU
Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: “Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy.”. Sóc gật đầu nhận lời.
Một buổi sáng, sóc lấy một tờ giấy và viết thư cho kiến. Sóc nắn nót ghi: “Tớ nhớ cậu.”. Một cơn gió đi ngang qua mang theo lá thư. Chiều hôm đó, kiến đi dạo trong rừng. Một lá thư nhè nhẹ bay xuống. Kiến reo lên: “A, thư của sóc!”.
Hôm sau, kiến ngồi bên thềm và viết thư cho sóc. Kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn. Cậu viết: "Chào sóc!". Nhưng kiến không định chào sóc. Cậu bèn viết một lá thư khác: "Sóc thân mến!". Như thế vẫn không đúng ý của kiến. Lấy một tờ giấy mới, kiến ghi: "Sóc ơi!". Cứ thế, cậu cặm cụi viết đi viết lại trong nhiều giờ liền.
Không lâu sau, Sóc nhận được một lá thư do kiến gửi đến. Thư viết: "Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu!".
(Theo Tun Te-le-gon)
Từ ngữ
- Nắn nót: viết rất cẩn thận cho đẹp.
- Cặm cụi: chăm chú, tập trung vào việc đang làm.
B. vì kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn.
B. vì kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn.
B. vì kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn.
Kiến phải viết nhiều lần lá thư gửi sóc vì kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn.
Chọn đáp án: B
Bức thư kiến gửi sóc có nội dung gì?
TỚ NHỚ CẬU
Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: “Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy.”. Sóc gật đầu nhận lời.
Một buổi sáng, sóc lấy một tờ giấy và viết thư cho kiến. Sóc nắn nót ghi: “Tớ nhớ cậu.”. Một cơn gió đi ngang qua mang theo lá thư. Chiều hôm đó, kiến đi dạo trong rừng. Một lá thư nhè nhẹ bay xuống. Kiến reo lên: “A, thư của sóc!”.
Hôm sau, kiến ngồi bên thềm và viết thư cho sóc. Kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn. Cậu viết: "Chào sóc!". Nhưng kiến không định chào sóc. Cậu bèn viết một lá thư khác: "Sóc thân mến!". Như thế vẫn không đúng ý của kiến. Lấy một tờ giấy mới, kiến ghi: "Sóc ơi!". Cứ thế, cậu cặm cụi viết đi viết lại trong nhiều giờ liền.
Không lâu sau, Sóc nhận được một lá thư do kiến gửi đến. Thư viết: "Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu!".
(Theo Tun Te-le-gon)
Từ ngữ
- Nắn nót: viết rất cẩn thận cho đẹp.
- Cặm cụi: chăm chú, tập trung vào việc đang làm.
C. Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu.
C. Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu.
C. Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu.
Bức thư kiến gửi sóc có nội dung: Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu.
Chọn đáp án: C
Quan sát tranh, nói lời chia tay của sóc với kiến: (chọn 2 đáp án)
Sóc: ....
Kiến: Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy! Tạm biệt cậu.
Kiến ơi! Tạm biệt cậu nhé!
Tạm biệt kiến! Nhớ viết thư cho tớ nhé!
Kiến ơi! Tạm biệt cậu nhé!
Tạm biệt kiến! Nhớ viết thư cho tớ nhé!
Kiến ơi! Tạm biệt cậu nhé!
Tạm biệt kiến! Nhớ viết thư cho tớ nhé!
Lời chia tay của sóc:
- Kiến ơi! Tạm biệt cậu nhé!
- Tạm biệt kiến! Nhớ viết thư cho tớ nhé!
Em sẽ nói với bạn thế nào trong tình huống sau:
Tình huống: Bạn chuyển đến một ngôi trường khác.
Tạm biệt cậu! Tớ sẽ rất nhớ cậu!
Tạm biệt nhé! Mong sớm gặp lại cậu!
Tạm biệt cậu! Tớ sẽ rất nhớ cậu!
Tạm biệt nhé! Mong sớm gặp lại cậu!
Tạm biệt cậu! Tớ sẽ rất nhớ cậu!
Tạm biệt nhé! Mong sớm gặp lại cậu!
Trong tình huống này, em có thể nói với bạn rằng:
- Tạm biệt cậu! Tớ sẽ rất nhớ cậu!
- Tạm biệt nhé! Mong sớm gặp lại cậu!
Em sẽ nói với bạn thế nào trong tình huống sau:
- Tình huống: Tan học, em về trước còn bạn ở lại chờ bố mẹ đón.
Tạm biệt cậu nhé! Tớ về trước đây!
Tạm biệt cậu! Hẹn gặp lại vào ngày mai nhé!
Tạm biệt cậu nhé! Tớ về trước đây!
Tạm biệt cậu! Hẹn gặp lại vào ngày mai nhé!
Tạm biệt cậu nhé! Tớ về trước đây!
Tạm biệt cậu! Hẹn gặp lại vào ngày mai nhé!
Trong tình huống này, em có thể nói với bạn rằng:
- Tạm biệt cậu nhé! Tớ về trước đây!
- Tạm biệt cậu! Hẹn gặp lại vào ngày mai nhé!
Nội dung câu chuyện Tớ nhớ cậu là gì?
TỚ NHỚ CẬU
Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: “Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy.”. Sóc gật đầu nhận lời.
Một buổi sáng, sóc lấy một tờ giấy và viết thư cho kiến. Sóc nắn nót ghi: “Tớ nhớ cậu.”. Một cơn gió đi ngang qua mang theo lá thư. Chiều hôm đó, kiến đi dạo trong rừng. Một lá thư nhè nhẹ bay xuống. Kiến reo lên: “A, thư của sóc!”.
Hôm sau, kiến ngồi bên thềm và viết thư cho sóc. Kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn. Cậu viết: "Chào sóc!". Nhưng kiến không định chào sóc. Cậu bèn viết một lá thư khác: "Sóc thân mến!". Như thế vẫn không đúng ý của kiến. Lấy một tờ giấy mới, kiến ghi: "Sóc ơi!". Cứ thế, cậu cặm cụi viết đi viết lại trong nhiều giờ liền.
Không lâu sau, Sóc nhận được một lá thư do kiến gửi đến. Thư viết: "Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu!".
(Theo Tun Te-le-gon)
Từ ngữ
- Nắn nót: viết rất cẩn thận cho đẹp.
- Cặm cụi: chăm chú, tập trung vào việc đang làm.
B. Tình bạn chân thành và gắn bó của kiến và sóc.
B. Tình bạn chân thành và gắn bó của kiến và sóc.
B. Tình bạn chân thành và gắn bó của kiến và sóc.
Nội dung bài Tớ nhớ cậu là: Tình bạn chân thành và gắn bó của kiến và sóc.
Chọn đáp án: B
Em rút ra bài học gì sau khi đọc bài Tớ nhớ cậu?
TỚ NHỚ CẬU
Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: “Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy.”. Sóc gật đầu nhận lời.
Một buổi sáng, sóc lấy một tờ giấy và viết thư cho kiến. Sóc nắn nót ghi: “Tớ nhớ cậu.”. Một cơn gió đi ngang qua mang theo lá thư. Chiều hôm đó, kiến đi dạo trong rừng. Một lá thư nhè nhẹ bay xuống. Kiến reo lên: “A, thư của sóc!”.
Hôm sau, kiến ngồi bên thềm và viết thư cho sóc. Kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn. Cậu viết: "Chào sóc!". Nhưng kiến không định chào sóc. Cậu bèn viết một lá thư khác: "Sóc thân mến!". Như thế vẫn không đúng ý của kiến. Lấy một tờ giấy mới, kiến ghi: "Sóc ơi!". Cứ thế, cậu cặm cụi viết đi viết lại trong nhiều giờ liền.
Không lâu sau, Sóc nhận được một lá thư do kiến gửi đến. Thư viết: "Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu!".
(Theo Tun Te-le-gon)
Từ ngữ
- Nắn nót: viết rất cẩn thận cho đẹp.
- Cặm cụi: chăm chú, tập trung vào việc đang làm.
D. Yêu quý và gắn bó với những người bạn của mình.
D. Yêu quý và gắn bó với những người bạn của mình.
D. Yêu quý và gắn bó với những người bạn của mình.
Bài học trong câu chuyện Tớ nhớ cậu là: Yêu quý và gắn bó với những người bạn quanh mình.
Chọn đáp án: D