Bài 16 : Thực hành: Tìm hiểu sự phân bố đất và sinh vật trên Trái Đất
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
- Khoảng thời gian trong năm, khi lưu lượng nước sông thấp hơn giá trị lưu lượng trung bình năm: mùa cạn
- Khoảng thời gian trong năm, khi lượng mưa vượt qua giá trị lượng mưa trung bình năm: mùa mưa.
- Khoảng thời gian trong năm, khi lượng mưa xuống dưới giá trị lượng mưa trung bình năm: mùa khô.
- Khoảng thời gian trong năm, khi lưu lượng nước sông vượt qua giá trị lưu lượng trung bình năm: mùa lũ
Lưu lượng nước sông Trà Khúc (m3/s)
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Lưu lượng |
247,7 |
124,2 |
56,7 |
69,2 |
160,0 |
110,3 |
97,7 |
89,0 |
79,2 |
502,7 |
1349,0 |
809,9 |
Hãy cho biết lưu lượng nước trung bình năm của sông Trà Khúc.
Lưu lượng nước là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang của sông trong thời gian 1 giây (Đơn vị: m3/s). Công thức tính: Tổng lưu lượng nước/12 tháng
Ta có:
(247,7 + 124,2 + 56,7 + 69,2 + 160,0 + 110,3 + 97,7 + 89 + 79,2 + 502,7 + 1349,0 + 809,9) / 12
= 307,9666666 (sấp sỉ 308,0 m3/s)
Lượng mưa (mm) và lưu lượng nước (m3/s) theo các tháng trong năm ở lưu vực sông Hồng:
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Lượng mưa |
19,5 |
25,6 |
34,5 |
104,2 |
222,0 |
262,8 |
315,7 |
335,2 |
271,9 |
170,1 |
59,9 |
17,8 |
Lưu lượng |
1318 |
1100 |
914 |
1071 |
1893 |
4692 |
7986 |
9246 |
6690 |
4122 |
2813 |
1746 |
Nguồn: SGK Địa lí 8, NXB Giáo dục, 2014
Nhận định nào dưới đây không đúng khi nhận xét về bảng số liệu?
- Tổng lượng mưa trung bình năm là 1838,2mm (Đúng)
- Mùa lũ kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 (Sai, mùa lũ kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10)
- Đỉnh lũ vào tháng 8 với lưu lượng nước là 9246 m3/s (Đúng)
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau (Đúng)
Lượng mưa (mm) theo các tháng trong năm ở lưu vực sông Hồng:
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Lượng mưa |
19,5 |
25,6 |
34,5 |
104,2 |
222,0 |
262,8 |
315,7 |
335,2 |
271,9 |
170,1 |
59,9 |
17,8 |
Nguồn: SGK Địa lí 8, NXB Giáo dục, 2014
Nhận xét nào dưới đây đúng khi nói về lượng mưa ở lưu vực sông Hồng?
- Tổng lượng mưa trung bình năm ở lưu vực sông Hồng là 1888,4 mm (Sai, là 1839,2mm)
- Đỉnh mưa rơi vào các tháng 5, 6, 7, 8, 9 trong năm (Sai, đỉnh mưa chỉ rơi vào tháng 8 với 335,2mm)
- Lượng mưa không quá lớn, mưa thấp nhất vào tháng 1 (Sai, lượng mưa thấp nhất vào tháng 12 với 17,8mm)
- Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, trùng với mùa hạ (Đúng, vì các tháng này có lượng mưa cao hơn lượng mưa trung bình năm (153,2mm))
Lượng mưa (mm) và lưu lượng nước (m3/s) theo các tháng trong năm ở lưu vực sông Hồng:
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Lượng mưa |
19,5 |
25,6 |
34,5 |
104,2 |
222,0 |
262,8 |
315,7 |
335,2 |
271,9 |
170,1 |
59,9 |
17,8 |
Lưu lượng |
1318 |
1100 |
914 |
1071 |
1893 |
4692 |
7986 |
9246 |
6690 |
4122 |
2813 |
1746 |
Xác định mùa mưa và mùa lũ của trạm thủy văn ở lưu vực sông Hồng:
Ta có:
- Tổng lượng mưa cả năm là: 1839,2 mm
- Lượng mưa trung bình năm ở lưu vực sông Hồng là: 1839,2 : 12 = 153,3 mm
- Vậy mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
- Tổng lưu lượng nước cả năm là: 43591 m3/s
- Lưu lượng nước trung bình năm ở lưu vực sông Hồng là: 43591 : 12 = 3632,6 m3/s
- Vậy mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10
Chọn X vào ô tương ứng
Ở miền núi, sông có tốc độ dòng chảy nhanh hơn đồng bằng
Ở đồng bằng, sông có tốc độ dòng chảy nhanh hơn miền núi
Những nơi có độ dốc lớn, lớp phủ thực vật mỏng sông có dòng chảy xiết
Ở miền núi, sông có tốc độ dòng chảy nhanh hơn đồng bằng
Ở đồng bằng, sông có tốc độ dòng chảy nhanh hơn miền núi
Những nơi có độ dốc lớn, lớp phủ thực vật mỏng sông có dòng chảy xiết
Địa hình có ảnh hưởng tương đối lớn tới dòng chảy sông ngòi: Những nơi có độ dốc lớn như miền núi, tốc độ dòng chảy nhanh hơn đồng bằng và ngược lại.
Đáp án:
Nhận định |
Đúng |
Sai |
Ở miền núi, sông có tốc độ dòng chảy nhanh hơn đồng bằng |
X |
|
Ở đồng bằng, sông có tốc độ dòng chảy nhanh hơn miền núi |
X |
|
Những nơi có độ dốc lớn, lớp phủ thực vật mỏng sông có dòng chảy xiết |
X |
“Ở sườn đón gió thường có lượng nước cấp trên mặt dồi dào hơn so với sườn khuất gió”. Đúng hay sai?
Đúng, vì sườn đón gió thường có lượng mưa lớn hơn nên lượng nước cấp trên mặt dồi dào hơn sườn khuất gió.
Những nhân tố nào có vai trò điều hòa chế độ nước sông?
Hồ đầm
Thực vật
Nước ngầm
Hồ đầm
Thực vật
Nước ngầm
Hồ đầm
Thực vật
Nước ngầm
Các nhân tố có vai trò điều hòa chế độ nước sông là: Hồ đầm, thực vật và nước ngầm.
- Khi nước sông dâng lên: một phần nước sông chảy vào hồ đầm
- Khi nước sông hạ thấp: hồ cung cấp nước ngược lại cho sông
- Khi xảy ra mưa lớn: cây giữ nước, thấm xuống đất tạo thành nước ngầm
Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:
Thủy triều
là hiện tượng
nước biển dâng cao
và hạ thấp
theo quy luật
hàng
tháng
Nguyên nhân
chủ yếu
là do lực
li tâm
của Mặt Trăng
và Mặt Trời
với Trái Đất.
Trong mỗi tháng âm lịch,
khi ba thiên thể
Mặt Trăng,
Mặt Trời
và Trái Đất
thẳng hàng
thì triều cường.
Khi Mặt Trăng,
Mặt Trời
và Trái Đất
song song
thì triều kém.
Thủy triều
là hiện tượng
nước biển dâng cao
và hạ thấp
theo quy luật
hàng
tháng
Nguyên nhân
chủ yếu
là do lực
li tâm
của Mặt Trăng
và Mặt Trời
với Trái Đất.
Trong mỗi tháng âm lịch,
khi ba thiên thể
Mặt Trăng,
Mặt Trời
và Trái Đất
thẳng hàng
thì triều cường.
Khi Mặt Trăng,
Mặt Trời
và Trái Đất
song song
thì triều kém.
* Tìm lỗi
Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hàng tháng. Nguyên nhân chủ yếu là do lực li tâm của Mặt Trăng và Mặt Trời với Trái Đất. Trong mỗi tháng âm lịch, khi ba thiên thể Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất thẳng hàng thì triều cường. Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất song song thì triều kém.
* Sửa lỗi
Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hàng ngày. Nguyên nhân chủ yếu là do lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời với Trái Đất. Trong mỗi tháng âm lịch, khi ba thiên thể Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất thẳng hàng thì triều cường. Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất vuông góc thì triều kém.
Tại sao vùng biển xích đạo có độ muối thấp hơn vùng biển ở chí tuyến?
Do khu vực xích đạo có lượng mưa lớn hơn
Do khu vực chí tuyến có góc nhập xạ lớn, bốc hơi mạnh
Do khu vực xích đạo có lượng mưa lớn hơn
Do khu vực chí tuyến có góc nhập xạ lớn, bốc hơi mạnh
Do khu vực xích đạo có lượng mưa lớn hơn
Do khu vực chí tuyến có góc nhập xạ lớn, bốc hơi mạnh
Khu vực xích đạo mặc dù có nhiệt độ cao quanh năm nhưng khí hậu tương đối điều hòa. Mưa nhiều quanh năm, lượng mưa lớn, làm cho mạng lưới sông ngòi dày, nhiều sông lớn, đổ một lượng nước dồi dào ra biển.
Trong khi đó, vùng chí tuyến cũng có góc nhập xạ lớn nhưng là vùng có khí hậu khô hạn, nóng nên quá trình bốc hơi mạnh, sông ngòi ít nước, mạng lưới sông ít nên độ mặn của các vùng biển chí tuyến luôn cao hơn các vùng vĩ độ khác, kể cả vùng xích đạo.
Nguyên nhân sinh ra thủy triều là?
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đến lớp nước biển
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đến lớp nước biển
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đến lớp nước biển
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều: Do lực hút (lực hấp dẫn) của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất
- Phân loại:
+ Nhật triều: mỗi ngày thủy triều lên xuống một lần
+ Bán nhật triều: mỗi ngày thủy triều lên xuống hai lần
+ Triều không đều: có ngày lên xuống một lần, có ngày lên xuống hai lần.
Đâu là đặc điểm của các loại dòng biển trên Thế giới?
Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ cao lên vĩ độ thấp
Dòng biển lạnh có tính chất lạnh, khô, ít gây mưa cho khu vực nó đi qua
Ở các vùng có gió mùa hoạt động thường xuyên, dòng biển đổi tính chất và hướng theo mùa
Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ cao lên vĩ độ thấp
Dòng biển lạnh có tính chất lạnh, khô, ít gây mưa cho khu vực nó đi qua
Ở các vùng có gió mùa hoạt động thường xuyên, dòng biển đổi tính chất và hướng theo mùa
- Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ cao lên vĩ độ thấp. Sai, chúng chảy từ các vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
- Dòng biển lạnh có tính chất lạnh, khô, ít gây mưa cho khu vực nó đi qua (Đúng)
- Ở các vùng có gió mùa hoạt động thường xuyên, dòng biển đổi tính chất và hướng theo mùa (Đúng)
- Dòng biển nóng: Chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao. Có tính chất nóng, ẩm, gây mưa lớn. Gồm dòng biển Guyana, dòng biển Mô-dăm-bích, ...
- Dòng biển lạnh: Chảy từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp. Có tính chất lạnh, khô, ít mưa. Gồm dòng biển Ben-ghê-la, dòng biển Ca-li-phooc-ni-a, ...