Bài 10 : Thủy quyển. Nước trên lục địa

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

Câu 21 Tự luận

Chọn X vào ô tương ứng 

Ở miền núi, sông có tốc độ dòng chảy nhanh hơn đồng bằng

Ở đồng bằng, sông có tốc độ dòng chảy nhanh hơn miền núi

Những nơi có độ dốc lớn, lớp phủ thực vật mỏng sông có dòng chảy xiết

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Ở miền núi, sông có tốc độ dòng chảy nhanh hơn đồng bằng

Ở đồng bằng, sông có tốc độ dòng chảy nhanh hơn miền núi

Những nơi có độ dốc lớn, lớp phủ thực vật mỏng sông có dòng chảy xiết

Địa hình có ảnh hưởng tương đối lớn tới dòng chảy sông ngòi: Những nơi có độ dốc lớn như miền núi, tốc độ dòng chảy nhanh hơn đồng bằng và ngược lại.

Đáp án:

Nhận định

Đúng

Sai

Ở miền núi, sông có tốc độ dòng chảy nhanh hơn đồng bằng

X

 

Ở đồng bằng, sông có tốc độ dòng chảy nhanh hơn miền núi

 

X

Những nơi có độ dốc lớn, lớp phủ thực vật mỏng sông có dòng chảy xiết

X

 
Câu 22 Trắc nghiệm

“Ở sườn đón gió thường có lượng nước cấp trên mặt dồi dào hơn so với sườn khuất gió”. Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Đúng, vì sườn đón gió thường có lượng mưa lớn hơn nên lượng nước cấp trên mặt dồi dào hơn sườn khuất gió.

Câu 23 Trắc nghiệm

Những nhân tố nào có vai trò điều hòa chế độ nước sông?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Hồ đầm

Thực vật

Nước ngầm

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Hồ đầm

Thực vật

Nước ngầm

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Hồ đầm

Thực vật

Nước ngầm

Các nhân tố có vai trò điều hòa chế độ nước sông là: Hồ đầm, thực vật và nước ngầm.

Câu 24 Tự luận
Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

- Khi nước sông dâng lên: một phần nước sông chảy vào hồ đầm

- Khi nước sông hạ thấp: hồ cung cấp nước ngược lại cho sông

- Khi xảy ra mưa lớn: cây giữ nước, thấm xuống đất tạo thành nước ngầm

Câu 25 Trắc nghiệm

Hiện tượng gì không xảy ra khi đầu nguồn của một con sông bị mất lớp phủ thực vật?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Nguồn nước ngầm phong phú

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Nguồn nước ngầm phong phú

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Nguồn nước ngầm phong phú

Khi đầu nguồn mất lớp phủ thực vật thì: đất dễ bị xói mòn, rửa trôi; lũ quét, lũ ống xảy ra bất ngờ và dồn dập.

Nơi đó thường không có nguồn nước ngầm phong phú, do không có thực vật giữ lại nước.

Câu 26 Tự luận
Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

 

Sự phân bố phụ lưu, chi lưu ảnh hưởng đến chế độ nước sông:

- Nếu các phụ lưu tập trung trên một đoạn sông ngắn, dễ xảy ra tình trạng lũ chồng lũ.

- Nếu các phụ lưu phân bố đều theo chiều dài dòng chính, mỗi đợt lũ có thể kéo dài hơn nhưng lũ không quá cao.

- Sông có nhiều chi lưu, nước lũ thoát nhanh, chế độ nước sông bớt phức tạp.

Câu 27 Tự luận
Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

- Hồ núi lửa: thường hình thành trên miệng núi lửa đã tắt và khá sâu.

- Hồ kiến tạo: hình thành tại các nơi sụt lún, nứt vỡ trên mặt đất do các mảng kiến tạo di chuyển

- Hồ móng ngựa: hình thành tại các khúc uốn sông bị tách ra khỏi dòng chính, sau khi chuyển dòng.

- Hồ băng hà: các khối đá do sông băng cổ mang theo đã bào mòn bề mặt đất bên dưới, tạo thành hố lõm.

- Hồ nhân tạo: do con người tạo nên với các mục đích khác nhau

Câu 28 Tự luận
Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

- Hồ núi lửa: Hồ Plei Ku, hồ Crây-tơ

- Hồ kiến tạo: Hồ Vic-to-ri-a, hồ Bai-can

- Hồ băng hà: Ngũ Hồ, hồ Gấu Lớn 

- Hồ nhân tạo: Hồ Ca-ri-ba, hồ Dầu tiếng

Câu 29 Tự luận

Đâu không phải đặc điểm của các hồ nhân tạo?

Do con người tạo nên với mục đích làm thủy điện

Thường có kích thước lớn do sự di chuyển của những khối đá từ các dòng sông băng

Hình thành tại các khúc uốn sông bị tách ra khỏi dòng chính.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Do con người tạo nên với mục đích làm thủy điện

Thường có kích thước lớn do sự di chuyển của những khối đá từ các dòng sông băng

Hình thành tại các khúc uốn sông bị tách ra khỏi dòng chính.

Hồ nhân tạo: do con người tạo nên với các mục đích khác nhau như hồ thủy điện, hồ thủy lợi, hồ cảnh quan, ... (Hồ Ca-ri-ba, hồ Dầu Tiếng, hồ Hòa Bình, ...)

Hồ nhân tạo không phải do sự di chuyển của những khối đá từ các dòng sông băng, không hình thành tại các khúc uốn sông bị tách ra khỏi dòng chính. Nên hai đặc điểm này không phải đặc điểm của hồ nhân tạo.

Câu 30 Trắc nghiệm

Chọn X vào các đặc điểm của hồ kiến tạo:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

hình thành tại các nơi sụt lún, nứt vỡ trên mặt đất

các hồ này thường dài và sâu

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

hình thành tại các nơi sụt lún, nứt vỡ trên mặt đất

các hồ này thường dài và sâu

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

hình thành tại các nơi sụt lún, nứt vỡ trên mặt đất

các hồ này thường dài và sâu

Hồ kiến tạo: hình thành tại các nơi sụt lún, nứt vỡ trên mặt đất do các mảng kiến tạo di chuyển. Các hồ này thường dài và sâu. (Hồ Bai-can, hồ Vic-to-ri-a, ...)

Câu 31 Trắc nghiệm

Điều kiện nào dưới đây của tuyết sẽ trở thành băng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Nếu lượng tuyết tan hằng năm ít hơn lượng tuyết rơi xuống

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Nếu lượng tuyết tan hằng năm ít hơn lượng tuyết rơi xuống

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Nếu lượng tuyết tan hằng năm ít hơn lượng tuyết rơi xuống

Nếu lượng tuyết tan hằng năm ít hơn lượng tuyết rơi xuống, tuyết sẽ tích đọng và rắn lại, trở thành băng.

Câu 32 Trắc nghiệm

“ Khi băng có độ dày trên 3m, trọng lực sẽ khiến băng có thể tự dịch chuyển từ vài cm đến 300m/ngày, tạo thành sông băng”. Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

Sai, vì khối băng dày 3m chưa đủ trọng lực khiến nó có thể tự di chuyển, thông thường khi băng có độ dày trên 30m, trọng lực sẽ khiến băng có thể tự dịch chuyển từ vài cm đến 30m/ngày, tạo thành sông băng.

Câu 33 Trắc nghiệm

“Đa phần khối lượng băng tuyết phân bố trên Trái Đất nằm ở hai cực”. Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Đúng, vì có tới 90% băng tuyết tập trung ở hai cực Bắc và Nam.

Câu 34 Trắc nghiệm

Đâu không phải vai trò của băng tuyết đối với Trái Đất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Bảo tồn các loài sinh vật quý hiếm

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Bảo tồn các loài sinh vật quý hiếm

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Bảo tồn các loài sinh vật quý hiếm

Đối với Trái Đất, băng tuyết góp phần: 

- Điều hòa nhiệt độ Trái Đất, đặc biệt khi Trái Đất ngày càng nóng lên.

- Cung cấp và dự trữ nước ngọt, các khối băng là kho dự trữ nước ngọt lớn nhất trên Trái Đất, chiếm tới 68,7% tổng lượng nước ngọt trên Trái Đất.

- Băng tuyết trên các đỉnh núi là nguồn cung cấp nước cho các con sông.

Băng tuyết không góp phần “Bảo tồn các loài sinh vật quý hiếm”

Câu 35 Trắc nghiệm

Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Nguồn cung cấp nước, độ dốc địa hình

Khả năng thấm nước của đất, đá

Mức độ bốc hơi, lớp phủ thực vật

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Nguồn cung cấp nước, độ dốc địa hình

Khả năng thấm nước của đất, đá

Mức độ bốc hơi, lớp phủ thực vật

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Nguồn cung cấp nước, độ dốc địa hình

Khả năng thấm nước của đất, đá

Mức độ bốc hơi, lớp phủ thực vật

Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm bao gồm: nguồn cung cấp nước, độ dốc địa hình (dốc hay bằng phẳng), khả năng thấm nước của đất, đá; mức độ bốc hơi, lớp phủ thực vật.

Nguồn nước ngầm không bị ảnh hưởng bởi hướng sườn hoặc góc chiếu sáng của Mặt Trời.

Câu 36 Tự luận

Chọn X vào các ô tương ứng

Tại các vùng ẩm ướt, đất đá dễ thấm hút nước, nước ngầm nằm khá nông, thậm chí sát mặt đất.

Tại các vùng khô hạn, nước ngầm có thể nằm dưới sâu vài chục đến vài trăm mét

Ở các vùng hoang mạc, gần như không có nước ngầm

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Tại các vùng ẩm ướt, đất đá dễ thấm hút nước, nước ngầm nằm khá nông, thậm chí sát mặt đất.

Tại các vùng khô hạn, nước ngầm có thể nằm dưới sâu vài chục đến vài trăm mét

Ở các vùng hoang mạc, gần như không có nước ngầm

- Tại các vùng ẩm ướt, đất đá dễ thấm hút nước, nước ngầm nằm khá nông, thậm chí sát mặt đất (Đúng)

- Tại các vùng khô hạn, nước ngầm có thể nằm dưới sâu vài chục đến vài trăm mét (Đúng)

- Ở các vùng hoang mạc, gần như không có nước ngầm (Sai), mặc dù hoang mạc là nơi khô hạn, ít mưa, nhưng lượng nước ngầm sâu dưới lòng đất vẫn tồn tại ở một số nơi có lớp phủ thực vật hoặc gần các vùng đá thấm nước khác.

Câu 37 Trắc nghiệm

Theo em, chúng ta cần làm gì để giữ gìn sự trong sạch của nguồn nước ngầm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Trồng nhiều cây xanh, đặc biệt là khu vực đầu nguồn

Không vứt và xả rác bừa bãi ra đất, nguồn nước

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Trồng nhiều cây xanh, đặc biệt là khu vực đầu nguồn

Không vứt và xả rác bừa bãi ra đất, nguồn nước

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Trồng nhiều cây xanh, đặc biệt là khu vực đầu nguồn

Không vứt và xả rác bừa bãi ra đất, nguồn nước

Việc khai thác sử dụng không hợp lí đã dẫn tới tình trạng suy giảm lượng nước ngầm. Hiện nay, việc chôn lấp, xử lí rác thải không đúng cách đã làm ô nhiễm nguồn nước ngầm.

Vậy các giải pháp để xử lí là: 

- Trồng nhiều cây xanh, đặc biệt là khu vực đầu nguồn, để dự trữ nguồn nước ngầm, bảo vệ đất, chống xói mòn.

- Không vứt và xả rác bừa bãi ra đất, nguồn nước để nguồn nước ngầm không bị lẫn những chất bẩn từ rác thải.

Câu 38 Tự luận

Tại sao bảo vệ nguồn nước ngọt là yêu cầu cấp bách của tất cả các quốc gia trên thế giới hiện nay?

Do nước ngọt có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của con người

Do nguồn nước ngọt trên Trái Đất dồi dào và vô tận

Do nguồn nước này ít ỏi và có nguy cơ khan khiếm, cạn kiệt, bị ô nhiễm

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Do nước ngọt có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của con người

Do nguồn nước ngọt trên Trái Đất dồi dào và vô tận

Do nguồn nước này ít ỏi và có nguy cơ khan khiếm, cạn kiệt, bị ô nhiễm

Bảo vệ nguồn nước ngọt là yêu cầu cấp bách của tất cả các quốc gia vì:

- Nước ngọt có vai trò rất quan trọng đối với đời sống như cung cấp nước cho sự tồn tại, nước cho sản xuất, giao thông vận tải, du lịch, nuôi trồng thủy sản, thủy điện, ...

- Nước ngọt rất ít, chỉ chiếm 2,5% lượng nước trên Trái Đất và đang dần ô nhiễm do các hoạt động sống của con người, đặc biệt là nguồn nước sạch.

Câu 39 Trắc nghiệm

Nước ngầm có bị bốc hơi hay không?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Có, vì lớp đất trên mặt nóng lên tác động

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Có, vì lớp đất trên mặt nóng lên tác động

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Có, vì lớp đất trên mặt nóng lên tác động

Nước ngầm có bị bốc hơi, do mặt đất phía trên tầng chứa nước hấp thụ nhiệt từ Mặt Trời, tạo ra nhiệt độ. Nhiệt độ cao khiến nước ngầm gần mặt đất bốc hơi.